Tứ giác OCAD là hình gì?

Gọi H là giao của OA và CD
Xét (O) có OA⊥CD tại H nên H là trung điểm của CD
Xét tứ giác OCAD có hai đường chéo OA và CD vuông góc với nhau và giao nhau tại trung điểm H mỗi đường nên OCAD là hình thoi.
Chọn khẳng định đúng.

Vì tam giác ABC cân tại A có O là tâm đường tròn ngoại tiếp nên đường thẳng AO⊥BC
Lại có AO⊥AE (tính chất tiếp tuyến ) nên AE//BC
Vẽ đường kính CD của (O). Khi đó

Theo câu trước ta có AO⊥BC (*)
Xét tam giác BCD có DC là đường kính của (O) và B∈(O) nên ΔBDC vuông tại B hay BD⊥BC (**)
Từ (*) và (**) suy ra BD//AO
Mà AO và AC cắt nhau nên BD và AC không thể song song.
Chọn khẳng định sai ?

Gọi H là giao của BC với AO.
Xét (O) có hai tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại A nên AB=AC (tính chất)
Lại có OB=OC nên AO là đường trung trực của đoạn BC hay AO⊥BC tại H là trung điểm của BC.
Ta chưa kết luận được H có là trung điểm của AO hay không nên đáp án D sai.
Chọn khẳng định sai ?

Gọi H là giao của BC với AO.
Xét (O) có hai tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại A nên AB=AC (tính chất)
Lại có OB=OC nên AO là đường trung trực của đoạn BC hay AO⊥BC tại H là trung điểm của BC.
Ta chưa kết luận được H có là trung điểm của AO hay không nên đáp án D sai.
Cho OD=BA=2R . Tính AC và BD theo R.

Áp dụng định lý Pytago cho tam giác BDO ta có BD=√OD2−OB2=√3.R
Mà MD=BD;MC=AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) nên MD=√3R
Theo câu trước ta có MC.MD=OM2
⇒MC=OM2MD=R2√3.R=R√33 nên AC=R√33
Vậy BD=√3R;AC=√3R3.
Khi đó MC.MD bằng

Xét nửa (O) có MC và AC là hai tiếp tuyến cắt nhau tại C nên OC là phân giác ^MOA do đó ^AOC=^COM
Lại có MD và BD là hai tiếp tuyến cắt nhau tại D nên OD là phân giác ^MOB do đó ^DOB=^DOM
Từ đó ^AOC+^BOD=^COM+^MOD=^AOC+^BOD+^COM+^MOD2=180∘2=90∘
Nên ^COD=90∘ hay ΔCOD vuông tại O có OM là đường cao nên MC.MD=OM2.
Khi đó MC.MD bằng

Xét nửa (O) có MC và AC là hai tiếp tuyến cắt nhau tại C nên OC là phân giác ^MOA do đó ^AOC=^COM
Lại có MD và BD là hai tiếp tuyến cắt nhau tại D nên OD là phân giác ^MOB do đó ^DOB=^DOM
Từ đó ^AOC+^BOD=^COM+^MOD=^AOC+^BOD+^COM+^MOD2=180∘2=90∘
Nên ^COD=90∘ hay ΔCOD vuông tại O có OM là đường cao nên MC.MD=OM2.
Tính bán kính đường tròn (O) biết AB=AC=20cm,BC=24cm.
Ta có tam giác CKI vuông nên ^CKI+^CIO=90∘, lại có ^CIK+^ICH=90∘ mà CI là phân giác ^ACB nên ^ACI=^CKO.
Có tam giác COK cân tại O nên ^ACI=^OCK(=^CKO)
Nên ^ICO+^ACI=^ICO+^OCK=90∘
Suy ra ^ACO=90∘ ⇒OC⊥AC.
Ta có HB=HC (AK là trung trực củaBC ) ⇒HB=BC2=12.
Theo Pytago ta có AH=√AC2−HC2=16
Lại có ΔACH∽ΔCOH (hai tam giác vuông có ^COH=^ACH vì cùng phụ với ^HCO)
⇒AHAC=HCCO ⇒CO=AC.HCAH=15 .
Tâm của đường tròn đi qua bốn điểm B,I,C,K là

Vì tam giác ABC cân tại A nên I;K∈ đường thẳng AH với {H}=BC∩AI
Ta có ^HCI=12^HCA;^KCH=12^xCH⇒^ICK=^ICH+^HCK=12(^ACH+^HCx)=90∘
Tương tự ta cũng có ^IBK=90∘
Xét hai tam giác vuông ICK và IBK có OI=OK=OB=OC=IK2
Nên bốn điểm B;I;C;K nằm trên đường tròn (O;IK2).
Tâm của đường tròn đi qua bốn điểm B,I,C,K là

Vì tam giác ABC cân tại A nên I;K∈ đường thẳng AH với {H}=BC∩AI
Ta có ^HCI=12^HCA;^KCH=12^xCH⇒^ICK=^ICH+^HCK=12(^ACH+^HCx)=90∘
Tương tự ta cũng có ^IBK=90∘
Xét hai tam giác vuông ICK và IBK có OI=OK=OB=OC=IK2
Nên bốn điểm B;I;C;K nằm trên đường tròn (O;IK2).
Kẻ tiếp tuyến với đường tròn tại C, tiếp tuyến này cắt đường thẳng OA tại I. Biết OA=R. Tính CI theo R.
Xét tam giác COA có OC=OA=R và OC=AC (do OCAD là hình thoi) nên ΔCOA là tam giác đều
⇒^COI=60∘.
Xét tam giác vuông OCI có CI=OC.tan60∘=R√3.
Vậy CI=R√3.
Tứ giác OCAD là hình gì?

Gọi H là giao của OA và CD
Xét (O) có OA⊥CD tại H nên H là trung điểm của CD
Xét tứ giác OCAD có hai đường chéo OA và CD vuông góc với nhau và giao nhau tại trung điểm H mỗi đường nên OCAD là hình thoi.
Tứ giác OCAD là hình gì?

Gọi H là giao của OA và CD
Xét (O) có OA⊥CD tại H nên H là trung điểm của CD
Xét tứ giác OCAD có hai đường chéo OA và CD vuông góc với nhau và giao nhau tại trung điểm H mỗi đường nên OCAD là hình thoi.
Tứ giác ABCE là hình gì?

Vì AE//BC nên ^EAC=^ACB (hai góc ở vị trí so le trong) , lại có ^ADE=^BDC (đối đỉnh) và AD=DC
Nên ΔADE=ΔCDB(g−c−g)
⇒AE=BC
Tứ giác AECB có AE=BC;AE//BC nên AECB là hình bình hành.
Chọn khẳng định đúng.

Vì tam giác ABC cân tại A có O là tâm đường tròn ngoại tiếp nên đường thẳng AO⊥BC
Lại có AO⊥AE (tính chất tiếp tuyến ) nên AE//BC
Chọn khẳng định đúng.

Vì tam giác ABC cân tại A có O là tâm đường tròn ngoại tiếp nên đường thẳng AO⊥BC
Lại có AO⊥AE (tính chất tiếp tuyến ) nên AE//BC
Tâm đường tròn nội tiếp của tam giác là
Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao của các đường phân giác các góc trong tam giác.
Mỗi một tam giác có bao nhiêu đường tròn bàng tiếp?
Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với phần kéo dàicủa hai cạnh còn lại gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác.
Với một tam giác có ba đường tròn bàng tiếp.
Cho hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm. Chọn khẳng định sai?
Nếu hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:
- Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
- Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của các góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
- Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua tiếp điểm.