Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB=a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (ABCD) bằng 300. Tính diện tích hình chữ nhật ABCD.
Gọi H là trung điểm của AB, tam giác SAB đều ⇒SH⊥AB.
Mà (SAB)⊥(ABCD)⇒SH⊥(ABCD) và SH=a√32
Suy ra ^(SD;(ABCD))=^(SD;HD)=^SDH=300
Tam giác SHD vuông tại H, có tan^SDH=SHHD⇒HD=3a2.
Tam giác AHD vuông tại A, có AD=√HD2−AH2=a√2.
Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD là SABCD=√2a2.
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC đỉnh S, có độ dài cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng a√32. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh SB và SC. Tính theo a diện tích tam giác AMN, biết rằng mặt phẳng (AMN) vuông góc với mặt phẳng (SBC).
Gọi K là trung điểm của BC và I=SK∩MN
Từ giả thiết ⇒MN=12BC=a2, MN∥BC⇒I là trung điểm của SK và BC.
Ta có ΔSAB=ΔSAC⇒ Hai trung tuyến tương ứng AM=AN.
⇒ΔAMN cân tại A⇒AI⊥MN. Mà (SBC)⊥(AMN)⇒AI⊥(SBC)
⇒AI⊥SK.
Suy ra tam giác SAK cân tại A⇒SA=AK=a√32.
Khi đó SK2=SB2−BK2=a22⇒AI=√SA2−(SK2)2=a√104.
Vậy diện tích tam giác AMN là SΔAMN=12MN.AI=a2√1016.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A,AB=a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Đường thẳng BC tạo với mặt phẳng (SAC) góc 300. Tính diện tích tam giác ABC.
Gọi I là trung điểm của AB, tam giác SAB đều ⇒{SI=a√32SI⊥AB
Mà (SAB)⊥(ABC)⇒SI⊥(ABC); {SI⊥ACAB⊥AC⇒AC⊥(SAB).
Kẻ BK vuông góc với SA tại K, vì AC⊥(SAB) nên AC⊥BK⇒BK⊥(SAC) và BK=a√32
Do đó, góc giữa BC và mp(SAC) là ^BCK⇒^BCK=300.
Khi đó BC=BKsin^BCK=a√3⇒AC=√BC2−AB2=a√2.
Vậy diện tích tam giác ABC là SΔABC=12.AB.AC=a2√22.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ^BAC=900,BC=2a,^ACB=300. Mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (ABC). Biết rằng tam giác SAB cân tại S và tam giác SBC vuông tại S. Tính diện tích tam giác SAB.
Gọi H là trung điểm của AB, tam giác SAB cân tại S⇒SH⊥AB.
Mà (SAB)⊥(ABC) nên SH⊥(ABC) và đặt SH=x.
Tam giác ABC vuông tại A có {AB=BC.sinC=aAC=BC.cosC=a√3.
Ta có SB=√SH2+HB2=√x2+a24, HC=√HA2+AC2=a√132
Và SC=√SH2+HC2=√x2+13a24
Tam giác SBC vuông tại S nên SB2+SC2=BC2
⇔x2+a24+x2+13a24=4a2⇔x2=a24⇔x=a2⇒SH=a2.
Vậy diện tích tam giác SAB là SΔSAB=12.SH.AB=a24.
Trong không gian cho điểm A và mặt phẳng (P). Mệnh đề nào đưới đây đúng ?
Có vô số mặt phẳng qua A và vuông góc với (P).
Hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật có bao nhiêu mặt là hình chữ nhật ?
Hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật là hình hộp chữ nhật nên có 6 mặt là hình chữ nhật.
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’, gọi G là trọng tâm tam giác ABC. (tham khảo hình vẽ). Khẳng định nào sau đây là sai?
Do ABC.A’B’C’ là hình lăng trụ tam giác đều nên BB′⊥(ABC)
⇒BB′⊥AG(AG⊂(ABC))
Do ABC là tam giác đều nên G vừa là trọng tâm vừa là trực tâm. Do đó:
AG⊥BCAG⊥BB′}⇒AG⊥(BCC′B′)
⇒AG⊥B′C′
AA′⊥(ABC) vì ABC⋅A′B′C′ là hình lăng trụ đứng.