Cho tứ diện ABCD, M là trung điểm của cạnh CD, G là trọng tâm tứ diện. Khi đó 2 đường thẳng AD và GM là hai đường thẳng:

Gọi M là trung điểm của CD,E và F lần lượt là trọng tâm tam giác BCD và ACD ⇒E∈BM,F∈AM.
Trong (AMB): G=AE∩BF⇒ G là trọng tâm của tứ diện ABCD.
Giả sử bốn điểm A,D,G,M đồng phẳng.
A,D,M∈(ACD) ⇒G∈(ACD) ⇒AG⊂(ACD) ⇒E∈(ACD)(Vô lí)
Do đó A,D,M,G không đồng phẳng.
Vậy AD và GM là hai đường thẳng chéo nhau.
Cho hình chóp S.ABC, M là một điểm nằm trong tam giác ABC. Các đường thẳng qua M và song song với SA,SB,SC cắt các mặt (SBC),(SAC),(SAB) lần lượt tại A′,B′,C′. MA′SA+MB′SB+MC′SC có giá trị không đổi bằng bao nhiêu khi M di động trong tam giác ABC?

Trong (SAD) ta kẻ đường thẳng qua M và song song với SA cắt (SBC) tại A′.
Trong (SCF) kẻ đường thẳng qua M và song song với SC cắt SF tại C′
MA′//SA ⇒MA′SA=DMDA=SMBCSABC
Tương tự ta chứng minh được MB′SB=EMEB=SMACSABC và MC′SC=FMFC=SMABSABC
Do đó ta có: MA′SA+MB′SB+MC′SC=SMBCSABC+SMACSABC+SMABSABC=1
Cho tứ diện ABCD có AB=CD=4,BC=AD=5,AC=BD=6. M là điểm thay đổi trong tâm giác ABC. Các đường thẳng qua M song song với AD,BD,CD tương ứng cắt mặt phẳng (BCD),(ACD),(ABD) tại A′,B′,C′. Giá trị lớn nhất của MA′.MB′.MC′ là
Trong tam giác ABC, kéo dài AM,BM,CM cắt các đoạn thẳng BC,CA,AB lần lượt tại H,G,F.
+) Trong mặt phẳng (HAD), kẻ MA′//AD.
+) Trong mặt phẳng (GBD), kẻ MB′//BD.
+) Trong mặt phẳng (FCD), kẻ MC′//CD.
Từ đó ta được các điểm A′,B′,C′ cần tìm.
Theo định lý Ta – let ta có: MA′AD=HMHA⇒MA′=5.MHAH
MB′BD=GMGB⇒MB′=6.MGBG; MC′CD=FMFC⇒MC′=4.MFCF
⇒MA′.MB′.MC′=120.MHAH.MGBG.MFCF.
Trong tam giác ABC ta có: 1=MHAH+MGBG+MFCF≥33√MHAH.MGBG.MFCF ⇒MHAH.MGBG.MFCF≤127
Do đó MA′.MB′.MC′=120.MHAH.MGBG.MFCF≤120.127=409⇒(MA′.MB′.MC′)max