Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

  •   
Câu 21 Trắc nghiệm

Trong các hình sau:

Các hình có thể là hình biểu diễn của một hình tứ diện là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Hình (III) có thể là hình tứ diện. Vì nếu ta nhìn từ điểm C hướng xuống BD thì B, C, D thẳng hàng.

Hình (IV) có thể là hình tứ diện. Vì nếu điểm C nằm phía trước mặt phẳng (ABD) thì ta có thể nhìn thấy các đường CA,CB,CD, do đó các đường này là nét liền

Câu 22 Trắc nghiệm

Một hình chóp có đáy là ngũ giác có số mặt và số cạnh là :

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Hình chóp ngũ giác có 5 mặt bên + 1  mặt đáy. 5 cạnh bên và 5 cạnh đáy.

Câu 23 Trắc nghiệm

Trong các hình chóp, hình chóp có ít cạnh nhất có số cạnh là bao nhiêu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Hình tứ diện là hình chóp có số cạnh ít nhất.

Câu 24 Trắc nghiệm

Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có thể trùng nhau. Khi đó, chúng có vô số đường thẳng chung B sai.

Câu 25 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD(ABCD). Khẳng định nào sau đây sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Hình chóp S.ABCD có 4 mặt bên: (SAB),(SBC),(SCD),(SAD). Do đó A đúng.

S là điểm chung thứ nhất của hai mặt phẳng (SAC)(SBD).

{OAC(SAC)O(SAC)OBD(SBD)O(SBD)O là điểm chung thứ hai của hai mặt phẳng (SAC)(SBD).

 Do đó B đúng.

Tương tự, ta có (SAD)(SBC)=SI. Do đó C đúng.

(SAB)(SAD)=SASA không phải là đường trung bình của hình thang ABCD. Do đó D sai.

Câu 26 Trắc nghiệm

Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giácBCD. Giao tuyến của mặt phẳng (ACD)(GAB)là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

A là điểm chung thứ nhất giữa hai mặt phẳng (ACD)(GAB).

Ta có:

BGCD=N{NBG(ABG)N(ABG)NCD(ACD)N(ACD)

N  là điểm chung thứ hai giữa hai mặt phẳng (ACD)(GAB).

là điểm chung thứ hai giữa hai mặt phẳng (ACD)(GAB).

Vậy (ABG)(ACD)=AN.

Câu 27 Trắc nghiệm

Cho điểm A không nằm trên mặt phẳng (α) chứa tam giác BCD. Lấy E,F là các điểm lần lượt nằm trên các cạnh AB,AC. Khi EFBC cắt nhau tại I, thì I không phải là điểm chung của hai mặt phẳng nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Điểm I là giao điểm của EFBC mà 

{BC(BCD)EF(DEF)EF(ABC)EF(AEF){I(BCD)(DEF)I(BCD)(ABC)I(BCD)(AEF)

Câu 28 Trắc nghiệm

Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AC,CD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (MBD)(ABN) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

B là điểm chung thứ nhất giữa hai mặt phẳng (MBD)(ABN).

M,N lần lượt là trung điểm của AC,CD nên suy ra AN,DM là hai trung tuyến của tam giác ACD. Gọi G=ANDM

{GAN(ABN)G(ABN)GDM(MBD)G(MBD)G là điểm chung thứ hai giữa hai mặt phẳng (MBD)(ABN).

Vậy (ABN)(MBD)=BG.

Câu 29 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M,N lần lượt là trung điểm ADBC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SMN)(SAC) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Slà điểm chung thứ nhất giữa hai mặt phẳng (SMN)(SAC).

Gọi O=ACBD là tâm của hình hình hành.

Trong mặt phẳng (ABCD) gọi T=ACMN TO

{OAC(SAC)O(SAC)OMN(SMN)O(SMN)

O là điểm chung thứ hai giữa hai mặt phẳng (SMN)(SAC).

Vậy (SMN)(SAC)=SO.

Câu 30 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I,J lần lượt là trung điểm SA,SB. Khẳng định nào sau đây sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có IJ là đường trung bình của tam giác SAB IJABCDIJCD

IJCD là hình thang. Do đó A đúng.

Ta có {IB(SAB)IB(IBC)(SAB)(IBC)=IB. Do đó B đúng.

Ta có {JD(SBD)JD(JBD)(SBD)(JBD)=JD. Do đó C đúng.

Trong mặt phẳng (IJCD), gọi M=ICJD(IAC)(JBD)=MO. Do đó D sai. 

Câu 31 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD(ADBC). Gọi M là trung điểm CD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (MSB)(SAC) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi I là giao điểm của AC với BM

S là điểm chung thứ nhất giữa hai mặt phẳng (MSB)(SAC).

Ta có {IBM(SBM)I(SBM)IAC(SAC)I(SAC) I là điểm chung thứ hai giữa hai mặt phẳng (MSB)(SAC).

Vậy (MSB)(SAC)=SI.

Câu 32 Trắc nghiệm

Cho 4 điểm không đồng phẳng A,B,C,D. Gọi I,K lần lượt là trung điểm của ADBC. Giao tuyến của (IBC)(KAD) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Điểm K là trung điểm của BC suy ra K(IBC)IK(IBC).

Điểm I là trung điểm của AD suy ra I(KAD)IK(KAD).

Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng  (IBC)(KAD)IK.

Câu 33 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với ABCD. Gọi I là giao điểm của ACBD. Trên cạnh SB lấy điểm M. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (ADM)(SAC).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có A là điểm chung thứ nhất của (ADM)(SAC).

Trong mặt phẳng (SBD), gọi E=SIDM.

Ta có:

ESISI(SAC) suy ra E(SAC).

EDMDM(ADM) suy ra E(ADM).

Do đó E là điểm chung thứ hai của (ADM)(SAC).

Vậy AE là giao tuyến của (ADM)(SAC).

Câu 34 Trắc nghiệm

Cho tứ diện ABCD và điểm M thuộc miền trong của tam giác ACD. Gọi IJ lần lượt là hai điểm trên cạnh BCBD sao cho IJ không song song với CD. Gọi H,K lần lượt là giao điểm của IJ với CD, của MHAC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (ACD)(IJM) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Trong mặt phẳng (BCD), IJ cắt CD tại HH(ACD).

Điểm HIJ suy ra bốn điểm M,I,J,H đồng phẳng.

Nên trong mặt phẳng (IJM), MH cắt IJ tại HMH(IJM).

Mặt khác {M(ACD)H(ACD)MH(ACD). Vậy (ACD)(IJM)=MH.