\(\Delta ABD\) đồng dạng với tam giác nào dưới đây?
Xét \(\Delta ABD\) và $\Delta \;AEG$, ta có:
\(BD \bot AC\) ($BD$ là đường cao)
\(EG \bot AC\) ($EG$ là đường cao)
\( \Rightarrow BD{\rm{//}}EG\)
Theo định lý Talet, ta có:
\(\dfrac{{AE}}{{AB}} = \dfrac{{AG}}{{AD}} = \dfrac{{EG}}{{BD}}\)
\( \Rightarrow \)$\Delta AEG\backsim\Delta ABD$ (c - c -c) (điều phải chứng minh)
Chọn khẳng định đúng?
Từ câu trước ta có:
\(\dfrac{{AE}}{{AB}} = \dfrac{{AG}}{{AD}}\)\( \Rightarrow AE.AD = AB.AG\;\;(1)\)
Chứng minh tương tự, ta được:
$\Delta AFD$$ \backsim $$\Delta AEC$ (c – c – c)
$ \Rightarrow \dfrac{{AF}}{{AE}} = \dfrac{{AD}}{{AC}} \Rightarrow AF.AC = AE.AD\;\;(2)$
Từ (1) và (2) ta có:
$AD.AE = AB.AG = AC.AF$ .
\(\Delta ABD\) đồng dạng với tam giác nào dưới đây?
Xét \(\Delta ABD\) và $\Delta \;AEG$, ta có:
\(BD \bot AC\) ($BD$ là đường cao)
\(EG \bot AC\) ($EG$ là đường cao)
\( \Rightarrow BD{\rm{//}}EG\)
Theo định lý Talet, ta có:
\(\dfrac{{AE}}{{AB}} = \dfrac{{AG}}{{AD}} = \dfrac{{EG}}{{BD}}\)
\( \Rightarrow \)$\Delta AEG\backsim\Delta ABD$ (c - c -c) (điều phải chứng minh)
\(\Delta ABD\) đồng dạng với tam giác nào dưới đây?
Xét \(\Delta ABD\) và $\Delta \;AEG$, ta có:
\(BD \bot AC\) ($BD$ là đường cao)
\(EG \bot AC\) ($EG$ là đường cao)
\( \Rightarrow BD{\rm{//}}EG\)
Theo định lý Talet, ta có:
\(\dfrac{{AE}}{{AB}} = \dfrac{{AG}}{{AD}} = \dfrac{{EG}}{{BD}}\)
\( \Rightarrow \)$\Delta AEG\backsim\Delta ABD$ (c - c -c) (điều phải chứng minh)
Hai tam giác nào không đồng dạng khi biết độ dài các cạnh của hai tam giác lần lượt là:
Ta thấy \(\dfrac{4}{{12}} = \dfrac{5}{{15}} = \dfrac{6}{{18}} = \dfrac{1}{3}\) nên A đúng.
\(\dfrac{3}{9} = \dfrac{4}{{12}} \ne \dfrac{6}{{16}}\) nên B sai.
\(\dfrac{2}{1} = \dfrac{2}{1} = \dfrac{2}{1}\) nên C đúng.
\(\dfrac{{14}}{7} = \dfrac{{15}}{{7,5}} = \dfrac{{16}}{8} = 2\) nên D đúng.
Cho \(2\) tam giác \(RSK\) và \(PQM\) có \(\dfrac{{RS}}{{MP}} = \dfrac{{RK}}{{PQ}} = \dfrac{{KS}}{{MQ}}\), khi đó ta có:
\(2\) tam giác \(RSK\) và \(PQM\) có: \(\dfrac{{RS}}{{MP}} = \dfrac{{RK}}{{PQ}} = \dfrac{{KS}}{{MQ}}\), khi đó ta có: \(\Delta RSK \backsim \Delta PMQ\).
Cho \(\Delta ABC\) đồng dạng với \(\Delta MNP\). Biết \(AB = 2cm,BC = 3cm,\)\(MN = 6cm,MP = 6cm\). Hãy chọn khẳng định sai:
Vì \(\Delta ABC\) đồng dạng với \(\Delta MNP\) nên \(\dfrac{{AB}}{{MN}} = \dfrac{{AC}}{{MP}} = \dfrac{{BC}}{{NP}}\) hay
\(\dfrac{2}{6} = \dfrac{{AC}}{6} = \dfrac{3}{{NP}}\)\( \Rightarrow AC = \dfrac{{2.6}}{6} = 2;NP = \dfrac{{6.3}}{2} = 9\)
Vậy \(NP = 9cm,AC = 2cm\) nên A, B đúng.
Tam giác \(ABC\) cân tại \(A\), \(\Delta MNP\) cân tại \(M\) nên C đúng, D sai.
Cho tam giác \(\Delta ABC\backsim \Delta EDC\) như hình vẽ, tỉ số độ dài của \(x\) và \(y\) là:
Ta có: \(\Delta ABC\backsim\Delta EDC\)
\( \Rightarrow \dfrac{{AB}}{{ED}} = \dfrac{{AC}}{{EC}} \Leftrightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{4}{6} = \dfrac{2}{3}\).
\(\Delta DEF\)\(\backsim\)\(\Delta ABC\) theo tỉ số \({k_1},\) \(\Delta MNP\)\(\backsim\)\(\Delta DEF\) theo tỉ số \({k_2}.\) \(\Delta ABC\)\(\backsim\)\(\Delta MNP\) theo tỉ số nào?
Vì \(\Delta DEF\)\(\backsim\)\(\Delta ABC\) theo tỉ số \({k_1},\)\(\Delta MNP\)\(\backsim\)\(\Delta DEF\) theo tỉ số \({k_2}\) nên ta có: \(\dfrac{{DE}}{{AB}} = {k_1} \Rightarrow AB = \dfrac{{DE}}{{{k_1}}}\) và\(\dfrac{{MN}}{{DE}} = {k_2} \Rightarrow MN = {k_2}.DE\).
Từ đó ta có: \(\dfrac{{AB}}{{MN}} = \dfrac{{\dfrac{{DE}}{{{k_1}}}}}{{{k_2}.DE}} = \dfrac{{\dfrac{1}{{{k_1}}}}}{{{k_2}}} = \dfrac{1}{{{k_1}{k_2}}}\).
Cho \(\Delta ABC\)\(\backsim\)\(\Delta IKH\). Xét các khẳng định:
(I) \(\dfrac{{HI}}{{AC}} = \dfrac{{KH}}{{BC}} = \dfrac{{KI}}{{AB}};\) (II) \(\dfrac{{AB}}{{IK}} = \dfrac{{AC}}{{HI}} = \dfrac{{BC}}{{KH}};\) (III) \(\dfrac{{AC}}{{IH}} = \dfrac{{AB}}{{KI}} = \dfrac{{BC}}{{IK}}.\)
Số khẳng định sai trong các khẳng định trên là:
Vì \(\Delta ABC\)\(\backsim\)\(\Delta IKH\) nên \(\dfrac{{AB}}{{IK}} = \dfrac{{BC}}{{KH}} = \dfrac{{AC}}{{IH}}\) hay \(\dfrac{{IK}}{{AB}} = \dfrac{{KH}}{{BC}} = \dfrac{{IH}}{{AC}}\) nên (I) và (II) đúng, (III) sai.
Do đó chỉ có \(1\) khẳng định sai.
Tứ giác \(ABCD\) có: \(AB = 9\,cm, BC = 20cm, CD = 25cm,\) \(AD = 12cm, BD = 15cm\).
Chọn câu sai.
Ta có: \(\dfrac{{AB}}{{BD}} = \dfrac{{AD}}{{BC}} = \dfrac{{BD}}{{DC}}\) (vì \(\dfrac{9}{{15}} = \dfrac{{12}}{{20}} = \dfrac{{15}}{{25}}\,\left( { = \dfrac{3}{3}} \right)\)).
Suy ra \(\Delta ABD\backsim\Delta BDC\,\left( {c - c - c} \right)\)
\(\Delta ABD\backsim\Delta BDC\) nên \(\widehat {ABD} = \widehat {BDC}.\) Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên \(AB\) //\(CD\). Vậy \(ABCD\) là hình thang.
Lại có: \(B{D^2} = 225 = A{D^2} + A{B^2}\) nên \(\Delta ABD\) vuông tại \(A\). Do đó \(ABCD\) là hình thang vuông.
Vậy A, B, C đều đúng, D sai.
Cho tam giác\(ABC\). Các điểm \(D,E,F\) theo thứ tự là trung điểm của \(BC,CA,AB\). Các điểm \(A',B',C'\) theo thứ tự là trung điểm của \(EF,DF,DE\). Xét các khẳng định sau:
(I) \(\Delta EDF\backsim\Delta ABC\) theo tỉ số \(k = \dfrac{1}{2}\)
(II) \(\Delta A'B'C'\backsim\Delta ABC\) theo tỉ số \(k = \dfrac{1}{4}\)
(III) \(\Delta A'B'C'\backsim\Delta EDF\) theo tỉ số \(k = 2\)
Số khẳng định đúng là:
Vì \(D,E,F\) theo thứ tự là trung điểm của \(BC,CA,AB\) nên \(EF;\,ED;\,FD\) là các đường trung bình của tam giác \(ABC\) nên \(\dfrac{{EF}}{{BC}} = \dfrac{{FD}}{{AC}} = \dfrac{{ED}}{{AB}} = \dfrac{1}{2}\) suy ra \(\Delta EDF \backsim \Delta ABC\left( {c - c - c} \right)\) theo tỉ số đồng dạng \(k = \dfrac{1}{2}\) hay (I) đúng.
Tương tự ta có \(A'B';\,B'C';\,C'A'\) là các đường trung bình của tam giác \(DEF\) nên \(\Delta A'B'C'\backsim\Delta DEF\) theo tỉ số \(k = \dfrac{1}{2}\) nên (III) sai.
Theo tính chất đường trung bình \(\dfrac{{B'C'}}{{EF}} = \dfrac{1}{2}\) mà \(\dfrac{{EF}}{{BC}} = \dfrac{1}{2}\) (cmt) suy ra \(\dfrac{{B'C'}}{{BC}} = \dfrac{1}{4}.\)
Tương tự \(\dfrac{{A'B'}}{{AB}} = \dfrac{{A'C'}}{{AC}} = \dfrac{1}{4}.\)
Do đó \(\Delta A'B'C'\backsim\Delta ABC\,\left( {c - c - c} \right)\) theo tỉ số \(k = \dfrac{1}{4}\) hay (II) đúng.
Do đó có \(2\) khẳng định đúng.
Chọn khẳng định không đúng?
Từ câu trước ta có:
\(\dfrac{{AE}}{{AB}} = \dfrac{{AG}}{{AD}} = \dfrac{{EG}}{{BD}}\)\( \Rightarrow AE.AD = AB.AG\;\;(1)\) nên A đúng.
Chứng minh tương tự, ta được:
\(\Delta AFD\backsim\Delta AEC\) (c – c – c)
\( \Rightarrow \dfrac{{AF}}{{AE}} = \dfrac{{AD}}{{AC}} = \dfrac{{FD}}{{EC}}\)\( \Rightarrow AF.AC = AE.AD\;\;(2)\) nên B đúng.
Ngoài ra \(\dfrac{{AD}}{{AC}} = \dfrac{{FD}}{{EC}}\) \( \Rightarrow AD.EC = AC.FD\) nên C đúng.
Chỉ có đáp án D sai vì \(\dfrac{{AE}}{{EG}} = \dfrac{{AB}}{{BD}}\).
Xét các cặp tam giác sau đây, số cặp tam giác đồng dạng với nhau là:
(1) \(\Delta AEG\) và \(\Delta ABD\)
(2) \(\Delta ADF\) và \(\Delta ACE\)
(3) \(\Delta ABC\) và \(\Delta AEC\)
Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta AEG\), ta có:
\(BD \bot AC\) (BD là đường cao)
\(EG \bot AC\) (EG là đường cao)
\( \Rightarrow BD{\rm{//}}EG\)
Theo định lý Talet, ta có:
\(\dfrac{{AE}}{{AB}} = \dfrac{{AG}}{{AD}} = \dfrac{{EG}}{{BD}}\)
\( \Rightarrow \)\(\Delta \;AEG\backsim\Delta ABD\) (c - c -c) nên (1) đúng.
Tương tự ta cũng chứng minh được \(\Delta ADF \backsim \Delta ACE\) nên (2) đúng.
Dễ thấy (3) sai vì \(\dfrac{{AE}}{{AB}} \ne \dfrac{{AC}}{{AC}}\).
Vậy có hai cặp tam giác đồng dạng trong các cặp đã nêu.
Xét các cặp tam giác sau đây, số cặp tam giác đồng dạng với nhau là:
(1) \(\Delta AEG\) và \(\Delta ABD\)
(2) \(\Delta ADF\) và \(\Delta ACE\)
(3) \(\Delta ABC\) và \(\Delta AEC\)
Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta AEG\), ta có:
\(BD \bot AC\) (BD là đường cao)
\(EG \bot AC\) (EG là đường cao)
\( \Rightarrow BD{\rm{//}}EG\)
Theo định lý Talet, ta có:
\(\dfrac{{AE}}{{AB}} = \dfrac{{AG}}{{AD}} = \dfrac{{EG}}{{BD}}\)
\( \Rightarrow \)\(\Delta \;AEG\backsim\Delta ABD\) (c - c -c) nên (1) đúng.
Tương tự ta cũng chứng minh được \(\Delta ADF \backsim \Delta ACE\) nên (2) đúng.
Dễ thấy (3) sai vì \(\dfrac{{AE}}{{AB}} \ne \dfrac{{AC}}{{AC}}\).
Vậy có hai cặp tam giác đồng dạng trong các cặp đã nêu.
Một tam giác có cạnh nhỏ nhất bằng \(12\), hai cạnh còn lại bằng \(x\) và \(y\) \(\left( {x < y} \right).\) Một tam giác khác có cạnh lớn nhất bằng \(40,5\), hai cạnh còn lại cũng bằng \(x\) và \(y\). Tính \(x\) và \(y\) để hai tam giác đó đồng dạng, từ đó suy ra giá trị của \(S = x + y\) bằng:
Tam giác thứ nhất có các cạnh là \(12 < x < y\)
Tam giác thứ hai có các cạnh là \(x < y < 40,5\) .
Vì hai tam giác đồng dạng nên \(\dfrac{{12}}{x} = \dfrac{x}{y} = \dfrac{y}{{40,5}}\) ta có: \(xy = 12.40,5\) và \({x^2} = 12y\)
Do đó \({x^2} = 12y = 12 \cdot \dfrac{{12.40,5}}{x}\) nên \({x^3} = 12.12.40,5 = {18^3}\)\( \Leftrightarrow x = 18\).
Suy ra \(y = \dfrac{{12.40,5}}{{18}} = 27\).
Vậy \(x = 18,y = 27\) \( \Rightarrow S = 18 + 27 = 45\).
Hai tam giác nào không đồng dạng khi biết độ dài các cạnh của hai tam giác lần lượt là:
Ta thấy $\dfrac{4}{{12}} = \dfrac{5}{{15}} = \dfrac{6}{{18}} = \dfrac{1}{3}$ ; \(\dfrac{3}{9} = \dfrac{4}{{12}} = \dfrac{6}{{18}} = \dfrac{1}{3}\) và \(\dfrac{{14}}{7} = \dfrac{{15}}{{7,5}} = \dfrac{{16}}{8} = 2\); \(\dfrac{{1,5}}{2} \ne \dfrac{2}{1} = \dfrac{2}{1}\) nên C sai.
Cho 2 tam giác RSK và PQM có \(\dfrac{{RS}}{{PQ}} = \dfrac{{RK}}{{PM}} = \dfrac{{SK}}{{QM}}\), khi đó ta có:
2 tam giác RSK và PQM có \(\dfrac{{RS}}{{PQ}} = \dfrac{{RK}}{{PM}} = \dfrac{{SK}}{{QM}}\), khi đó ta có:\(\Delta RSK\;\; \backsim \;\;\Delta PQM\)
Cho \(\Delta ABC\) đồng dạng với \(\Delta MNP\). Biết \(AB = 5cm,BC = 6cm,MN = 10cm,MP = 5cm\). Hãy chọn câu đúng:
Vì \(\Delta ABC\) đồng dạng với \(\Delta MNP\) nên \(\dfrac{{AB}}{{MN}} = \dfrac{{AC}}{{MP}} = \dfrac{{BC}}{{NP}}\) hay
\(\begin{array}{l}\dfrac{5}{{10}} = \dfrac{{AC}}{5} = \dfrac{6}{{NP}}\\ \Rightarrow AC = \dfrac{{5.5}}{{10}} = 2,5;\,NP = \dfrac{{6.10}}{5} = 12\end{array}\)
Vậy \(NP = 12cm,AC = 2,5cm\).
Cho tam giác \(\Delta ABC\backsim\Delta EDC\) như hình vẽ, tỉ số độ dài của $x$ và $y$ là:
Ta có: \(\Delta ABC\backsim\Delta EDC\)
\( \Rightarrow \dfrac{{AB}}{{ED}} = \dfrac{{AC}}{{EC}} \Leftrightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{3}{6} = \dfrac{1}{2}\)