Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S):x2+y2+z2−2x+4y+2z−3=0. Tính bán kính R của mặt cầu (S).
Phương trình có dạng (S):x2+y2+z2+2ax+2by+2cz+d=0 với a=−1,b=2,c=1,d=−3.
Ta có công thức
R=√a2+b2+c2−d=√(−1)2+22+12−(−3)=3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (x−1)2+(y+2)2+(z−4)2=20.
Phương trình có dạng (x−a)2+(y−b)2+(z−c)2=R2 với a=1,b=−2,c=4 và R=2√5
có tâm I(1;−2;4).
Tìm tâm và bán kính của mặt cầu sau: x2+y2+z2−8x+2y+1=0
Phương trình có dạng (S):x2+y2+z2+2ax+2by+2cz+d=0 với a=−4,b=1,c=0,d=1
có tâm I(−a,−b,−c)=(4,−1,0)
có R=√a2+b2+c2−d=√(−4)2+12+02−1=4
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình của mặt cầu?
Phương trình đáp án B có dạng (x−a)2+(y−b)2+(z−c)2=R2 với a=−1,b=2,c=1 và R=3 là phương trình mặt cầu.
Phương trình đáp án A có dạng x2+y2+z2+2ax+2by+2cz+d=0 với a=−1,b=−1,c=−1,d=−8 có R=√a2+b2+c2−d=√11 là một phương trình mặt cầu.
Xét phương án C có
2x2+2y2+2z2−4x+2y+2z+16=0⇔x2+y2+z2−2x+y+z+8=0.
Phương trình có dạng x2+y2+z2+2ax+2by+2cz+d=0 với a=1,b=−12,c=−12,d=8 có a2+b2+c2−d=1+14+14−8<0.
Không phải là phương trình mặt cầu.
Mặt cầu tâm I(0;0;1) bán kính R=√2 có phương trình:
Mặt cầu tâm I(0;0;1) bán kính R=√2 có phương trình x2+y2+(z−1)2=(√2)2=2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tập tất cả giá trị của tham số m để mặt cầu (S) có phương trình x2+y2+z2−2x+2my−4z+m+5=0 đi qua điểm A(1;1;1).
(S) có dạng x2+y2+z2+2ax+2by+2cz+d=0 với a=−1,b=m,c=−2 và d=m+5.
(S) là phương trình mặt cầu khi ta có a2+b2+c2−d>0⇔5+m2−(m+5)>0⇔m2−m>0⇔[m>1m<0
Điểm A(1,1,1) thuộc phương trình mặt cầu (S):x2+y2+z2−2x+2my−4z+m+5=0 thì ta có
12+12+12−2.1+2m.1−4.1+m+5=0⇔2+3m=0⇔m=−23 (thỏa mãn)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tất cả các giá trị của m để phương trình x2+y2+z2−2x−2y−4z+m=0 là phương trình của một mặt cầu.
(S) có dạng x2+y2+z2+2ax+2by+2cz+d=0 với a=−1,b=−1,c=−2 và d=m.
(S) là phương trình mặt cầu khi ta có a2+b2+c2−d>0⇔6−m>0⇔m<6
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu (S) có tâm I(1,2,−3) và đi qua điểm A(1,0,4) có phương trình là
Mặt cầu (S) có tâm I(1,2,−3) và đi qua điểm A(1,0,4) có bán kính R=IA=√(1−1)2+(0−2)2+(4+3)2=√53
Do đó (x−1)2+(y−2)2+(z+3)2=53.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;−2;3). Gọi I là hình chiếu vuông góc của M trên trục Ox. Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu tâm I, bán kính IM?
I là hình chiếu vuông góc của M(1,−2,3) trên trục Ox. Suy ra I(1,0,0).
Ta có →IM=(0,−2,3)⇒R=IM=√22+32=√13.
Suy ra phương trình mặt cầu: (x−1)2+y2+z2=13.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x1=y−12=z+1−1 và điểm A(5,4,−2). Phương trình mặt cầu đi qua điểm A và có tâm là giao điểm của d với mặt phẳng (Oxy) là
Giả sử M là giao điểm của d với mặt phẳng (Oxy).
Viết phương trình đường thẳng d dưới dạng tham số {x=ty=1+2tz=−1−t
Ta có M thuộc d nên M(t,2t+1,−t−1) .
Vì M thuộc (Oxy):z=0 nên có −t−1=0 hay t=−1, suy ra M(−1,−1,0).
Phương trình mặt cầu cần tìm có tâm M(−1,−1,0), bán kính MA=√(5+1)2+(4+1)2+(−2−0)2=√65
Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(−3,1,2),B(1,−1,0). Phương trình mặt cầu nhận AB làm đường kính có tọa độ tâm là:
Mặt cầu nhận AB làm đường kính có tọa độ tâm I là trung điểm của AB. Suy ra ta có:
{xI=xA+xB2yI=yA+yB2zI=zA+zB2⇔{xI=−1yI=0zI=1
Trong không gian với hệ tọa độ vuông góc Oxyz, cho hai điểm E(2,1,1),F(0,3,−1). Mặt cầu (S) đường kính EF có phương trình là:
Ta có EF=√(2−0)2+(1−3)2+(1+1)2=2√3 .
Mặt cầu (S) đường kính EF nhận trung điểm I của EF là tâm, có I(1,2,0) và bán kính R=12EF=√3.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A\left( {1,2, - 4} \right);{\rm{ }}B\left( {1, - 3,1} \right){\rm{ }} và {\rm{ }}C\left( {2,2,3} \right). Mặt cầu (S) đi qua A,B,C và có tâm thuộc mặt phẳng (xOy) có bán kính là :
Tâm I thuộc mặt phẳng \left( {xOy} \right):z = 0 nên ta có z = 0 . Suy ra, giả sử I\left( {x,y,0} \right).
Mặt cầu \left( S \right) qua A,B,C nên ta có IA = IB = IC = R
Ta có
\left\{ \begin{array}{l}I{A^2} = I{B^2}\\I{B^2} = I{C^2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{(x - 1)^2} + {(y - 2)^2} + {(4)^2} = {(x - 1)^2} + {(y + 3)^2} + {( - 1)^2}\\{(x - 1)^2} + {(y + 3)^2} + {( - 1)^2} = {(x - 2)^2} + {(y - 2)^2} + {(3)^2}\end{array} \right.
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 4y + 4 + 16 = 6y + 9 + 1\\ - 2x + 1 + 6y + 9 + 1 = - 4x + 4 - 4y + 4 + 9\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 10y = - 10\\2x + 10y = 6\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 1\\x = - 2\end{array} \right..
Vậy I\left( { - 2,1,0} \right).
Có IA = \sqrt {26} = R
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu đi qua ba điểm M\left( {2;3;3} \right),{\rm{ }}N\left( {2; - 1; - 1} \right),{\rm{ }}P\left( { - 2; - 1;3} \right) và có tâm thuộc mặt phẳng (\alpha ):2x + 3y - z + 2 = 0.
- Liệt kê các phương trình mặt cầu cho trong 4 đáp án
+ A cho mặt cầu tâm {I_A}(1, - 1,1) và {R_A} = \sqrt {13}
+ B cho mặt cầu tâm {I_B}(2, - 1,3) và {R_B} = 4
+ C cho mặt cầu tâm {I_C}( - 2,1, - 3) và {R_C} = 2\sqrt 3
+ D cho mặt cầu tâm {I_D}(1, - 1,1) và {R_D} = \sqrt 5
- Kiểm tra các tâm có thuộc mặt phẳng (\alpha ) hay không. Loại được đáp án C.
- Ta thấy{I_A} \equiv {I_D} = I(1, - 1,1), nên ta tính bán kính R = IM rồi so sánh với {R_A},{R_D} .
Có IM = \sqrt {{1^2} + {4^2} + {2^2}} = \sqrt {21} . Ta thấy IM \ne {R_A} \ne {R_D}. Loại A và D
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A\left( {2,4, - 1} \right),{\rm{ }}B\left( {0, - 2,1} \right) và đường thẳng d có phương trình \left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 2t\\y = 2 - t\\z = 1 + t\end{array} \right.. Gọi \left( S \right) là mặt cầu đi qua A,B và có tâm thuộc đường thẳng d. Đường kính mặt cầu \left( S \right) là
Giả sử tâm I của mặt cầu \left( S \right) thuộc d, ta có I\left( {1 + 2t,2 - t,1 + t} \right). Vì mặt cầu \left( S \right) qua A và B nên ta có IA = IB = R .
Từ giả thiết IA = IB ta có I{A^2} = I{B^2}
\Leftrightarrow {(2t - 1)^2} + {(t + 2)^2} + {(2 + t)^2} = {(1 + 2t)^2} + {(4 - t)^2} + {t^2}
\Leftrightarrow - 4t + 4t + 4 + 4t + 4 = 4t - 8t + 16
\Leftrightarrow 8t = 8
\Leftrightarrow t = 1
Suy ra I\left( {3,1,2} \right) . Do đó R = IA = \sqrt {9 + 9 + 1} = \sqrt {19}
Do đó, đường kính mặt cầu là 2R = 2\sqrt {19}
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A\left( {2,1, - 1} \right) và B\left( {1,0,1} \right). Mặt cầu đi qua hai điểm A,B và có tâm thuộc trục Oy có đường kính là
Giả sử tâm I của mặt cầu (S) thuộc Oy, ta có I\left( {0,t,0} \right). Vì mặt cầu (S) qua A và B nên ta có IA = IB = R .
Từ giả thiết IA = IB ta có I{A^2} = I{B^2}
\Leftrightarrow {2^2} + {(t - 1)^2} + {( - 1)^2} = {1^2} + {t^2} + {1^2}
\Leftrightarrow - 2t + 4 = 0
\Leftrightarrow t = 2
Suy ra I\left( {0,2,0} \right) . Do đó R = IA = \sqrt 6
Do đó, đường kính mặt cầu là 2R = 2\sqrt 6
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có tọa độ các đỉnh là A\left( {1,1,1} \right),{\rm{ }}B\left( {1,2,1} \right),{\rm{ }}C\left( {1,1,2} \right) và D\left( {2,2,1} \right). Khi đó mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD có phương trình là
- Thử từng tọa độ các điểm A,{\rm{ }}B,{\rm{ }}C,{\rm{ }}D vào các phương trình cho trong các đáp án A,B,C,D
+ Thay A\left( {1,1,1} \right) vào phương trình cho ở đáp án A có
{1^2} + {1^2} + {1^2} - 3 - 3 - 3 - 6 \ne 0
Loại A
Thay A\left( {1,1,1} \right) vào phương trình cho ở đáp án B có
{1^2} + {1^2} + {1^2} - 3 - 3 - 3 + 6 = 0
Thay B\left( {1,2,1} \right) vào phương trình cho ở đáp án B có
{1^2} + {2^2} + {1^2} - 3 - 6 - 3 + 6 = 0
Thay C\left( {1,1,2} \right) vào phương trình cho ở đáp án B có
{1^2} + {1^2} + {2^2} - 3 - 3 - 6 + 6 = 0
Thay D\left( {2,2,1} \right) vào phương trình cho ở đáp án B có
{2^2} + {2^2} + {1^2} - 6 - 6 - 3 + 6 = 0
Vậy A,B,C,D thỏa mãn phương trình cho ở đáp án B.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu \left( S \right) có phương trình {x^2} + {y^2} + {z^2} - 4mx + 4y + 2mz + {m^2} + 4m = 0 có bán kính nhỏ nhất khi m bằng
S) có tâm I\left( {2m, - 2, - m} \right) .
Bán kính R = \sqrt {4{m^2} + 4 + {m^2} - {m^2} - 4m} = \sqrt {4{m^2} - 4m + 4} = \sqrt {{{(2m - 1)}^2} + 3} \ge \sqrt 3
Dấu = xảy ra khi 2m - 1 = 0 \Leftrightarrow m = \dfrac{1}{2}
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu \left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2{\rm{x + 4y - 4z - m = 0}} có bán kính R = 5. Tìm giá trị của m?
Ta có: I(1; - 2;2),R = \sqrt {{1^2} + {{( - 2)}^2} + {2^2} + m} = \sqrt {9 + m}
Ta có: R = 5 \Leftrightarrow \sqrt {9 + m} = 5 \Leftrightarrow m = 16
Cho mặt cầu {\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 5} \right)^2} = 16 và điểm A\left( {1;2; - 1} \right). Tìm tọa độ điểm M thuộc mặt cầu sao cho độ dài đoạn AM là lớn nhất.
Tâm I\left( {1;2; - 5} \right)
Ta có \overrightarrow {AI} = (0;0; - 4) = \overrightarrow {IM} = (a - 1;b - 2;b + 5) \Rightarrow M(1;2; - 9)