Nghiệm nhỏ nhất của phương trình |2+3x|=|4x−3| là
Ta có |2+3x|=|4x−3|⇔[2+3x=4x−32+3x=3−4x⇔[x=57x=1⇔[x=5x=17
Vậy nghiệm nhỏ nhất của phương trình là x=17 .
Tổng các nghiệm của phương trình |3x−1|=x+4 là
TH1: |3x−1|=3x−1 khi 3x−1≥0⇔3x≥1⇔x≥13
Phương trình đã cho trở thành 3x−1=x+4⇔2x=5⇔x=52(TM)
TH2: |3x−1|=1−3x khi 3x−1<0⇔x<13
Phương trình đã cho trở thành 1−3x=x+4⇔4x=−3⇔x=−34(TM)
Vậy S={−34;52}
Tổng các nghiệm của phương trình là −34+52=74 .
Nghiệm lớn nhất của phương trình |2x|=3−3x là
TH1: |2x|=2x khi 2x≥0⇔x≥0
Phương trình đã cho trở thành 2x=3−3x⇔5x=3⇔x=35(TM)
TH2: |2x|=−2x khi 2x<0⇔x<0
Phương trình đã cho trở thành −2x=3−3x⇔x=3(KTM)
Vậy nghiệm lớn nhất của phương trình là x=3 .
Số nghiệm của phương trình |1−x|−|2x−1|=x−2 là
Ta có |1−x|−|2x−1|=x−2(1)
Xét: +)1−x=0⇔x=1+)2x−1=0⇔x=12
Ta có bảng xét dấu đa thức 1−x và 2x−1 dưới đây

Từ bảng xét dấu ta có:
TH1: x<12 khi đó |2x−1|=1−2x;|1−x|=1−x nên phương trình (1) trở thành
1−x−(1−2x)=x−2⇔1−x−1+2x=x−2⇔x=x−2
⇔0=−2 (vô lý)
TH2: 12≤x≤1, khi đó |2x−1|=2x−1;|1−x|=1−x nên phương trình (1) trở thành
1−x−(2x−1)=x−2⇔−3x+2=x−2⇔−4x=−4⇔x=1(TM)
TH3: x>1 , khi đó |2x−1|=2x−1;|1−x|=x−1 nên phương trình (1) trở thành
x−1−(2x−1)=x−2⇔−x=x−2⇔2x=2⇔x=1(L)
Vậy phương trình có nghiệm x=1 .
Cho hai phương trình 4|2x−1|+3=15(1) và |7x+1|−|5x+6|=0(2). Kết luận nào sau đây là đúng.
* Xét phương trình 4|2x−1|+3=15(1)
TH1: |2x−1|=2x−1 khi x≥12
Phương trình (1) trở thành 4(2x−1)+3=15⇔4(2x−1)=12⇔2x−1=3⇔x=2(TM)
TH2: |2x−1|=1−2x khi x<12
Phương trình (1) trở thành 4(1−2x)+3=15⇔4(1−2x)=12⇔1−2x=3⇔x=−1(TM)
Vậy phương trình (1) có hai nghiệm x=−1;x=2.
Xét phương trình
|7x+1|−|5x+6|=0⇔|7x+1|=|5x+6|⇔[7x+1=5x+67x+1=−(5x+6)⇔[2x=512x=−7⇔[x=52x=−712
Vậy phương trình (2) có hai nghiệm là x=52;x=−712.
Tập nghiệm của bất phương trình |1−x|≥3 là
TH1: |1−x|=1−x với 1−x≥0⇔x≤1
Bất phương trình đã cho trở thành 1−x≥3⇔x≤−2, kết hợp điều kiện x≤1 ta có x≤−2.
TH2: |1−x|=x−1 với 1−x<0⇔x>1
Bất phương trình đã cho trở thành x−1≥3⇔x≥4, kết hợp điều kiện x>1 ta có x≥4.
Vậy bất phương trình có nghiệm x≥4,x≤−2
Số nguyên dương lớn nhất thỏa mãn bất phương trình |x−6|+5≥x là
TH1: |x−6|=x−6 với x−6≥0⇔x≥6
Bất phương trình đã cho trở thành x−6+5≥x⇔−1≥0 (vô lý)
TH2: |x−6|=6−x với x−6<0⇔x<6.
Bất phương trình đã cho trở thành 6−x+5≥x⇔−2x≥−11\Leftrightarrow x \le \dfrac{{11}}{2}, kết hợp điều kiện x < 6 ta có x \le \dfrac{{11}}{2}.
Bất phương trình có tập nghiệm S = \left\{ x \in R|{x \le \dfrac{{11}}{2}} \right\}.
Nghiệm nguyên dương lớn nhất thỏa mãn là x = 5.
Nghiệm của phương trình \left| {x + \dfrac{1}{{209}}} \right| + \left| {x + \dfrac{2}{{209}}} \right| + \left| {x + \dfrac{3}{{209}}} \right| + ... + \left| {x + \dfrac{{208}}{{209}}} \right| = 209x là
Điều kiện 209x \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 0
\left| {x + \dfrac{1}{{209}}} \right| + \left| {x + \dfrac{2}{{209}}} \right| + \left| {x + \dfrac{3}{{209}}} \right| + ... + \left| {x + \dfrac{{208}}{{209}}} \right| = 209x\\ \Leftrightarrow x + \dfrac{1}{{209}} + x + \dfrac{2}{{209}} + x + \dfrac{3}{{209}} + ... + x + \dfrac{{100}}{{209}} = 209x\\ \Leftrightarrow 208x + \left( {\dfrac{1}{{209}} + \dfrac{2}{{209}} + \dfrac{3}{{209}} + ... + \dfrac{{208}}{{209}}} \right) = 209x\\ \Leftrightarrow 208x + \dfrac{{104.209}}{{209}} = 209x\\ \Leftrightarrow 208x + 104 = 209x\\ \Leftrightarrow x = 104\;\;(TM)
Vậy x = 104.