Cho đa thức P(x)=x2+mx−9P(x)=x2+mx−9 (m là tham số). Tìm giá trị của m để x=1 là một nghiệm của đa thức P(x).
Để x=1 là nghiệm của P(x)=x2+mx−9 ta có:
P(1)=1+m−9=0⇔m−8=0⇔m=8.
Vậy m=8 thì x=1 là một nghiệm của đa thức P(x).
Cho các đa thức f(x)=−3x2+x4+2x+x3−4; g(x)=x3−4x2+x4−4+3x.
Sắp xếp các đa thức f(x),g(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.
Ta có: f(x)=−3x2+x4+2x+x3−4=x4+x3−3x2+2x−4
g(x)=x3−4x2+x4−4+3x=x4+x3−4x2+3x−4.
Vậy f(x)=x4+x3−3x2+2x−4; g(x)=x4+x3−4x2+3x−4.
Cho các đa thức f(x)=−3x2+x4+2x+x3−4; g(x)=x3−4x2+x4−4+3x.
Tìm đa thức h(x) sao cho h(x)=f(x)−g(x).
h(x)=f(x)−g(x)=(x4+x3−3x2+2x−4)−(x4+x3−4x2+3x−4)
=x4+x3−3x2+2x−4−x4−x3+4x2−2x+4
=x2−x.
Vậy h(x)=x2−x.
Cho các đa thức f(x)=−3x2+x4+2x+x3−4; g(x)=x3−4x2+x4−4+3x.
Có bao nhiêu nghiệm của đa thức h(x) với h(x)=f(x)−g(x).
Theo câu trước ta có: h(x)=f(x)−g(x)=x2−x
Ta có: h(x)=0⇔x2−x=0.
⇔x(x−1)=0⇔[x=0x−1=0⇔[x=0x=1
Vậy đa thức h(x) các các nghiệm là: x=0;x=1.
Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD ( D∈AC), từ D kẻ DE⊥BC(E∈BC).

Chọn câu đúng.
Xét hai tam giác vuông ABD và EBD có:
BD chung; ^ABD=^EBD (gt)
⇒ΔABD=ΔEBD(ch−gn)
⇒BA=BE;DA=DE (hai cạnh tương ứng)
Suy ra: ΔABE cân tại B và ΔADE cân tại D.
Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD ( D∈AC), từ D kẻ DE⊥BC(E∈BC).

So sánh độ dài các đoạn thẳng AD và DC.
Do tam giác DEC vuông tại C nên DC>DE; mà DE=AD (theo câu trước)
Suy ra DC>AD.
Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD ( D∈AC), từ D kẻ DE⊥BC(E∈BC).

Biết BE=12cm;AD=5cm. Tính độ dài đoạn thẳng BD.
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông BDE có:
BD2=BE2+DE2⇔BD2=BE2+AD2 (do AD=DE (theo câu trước))
⇔BD=√BE2+AD2=√122+52=√169=13(cm).
Cho a>2;b>2. Chọn câu đúng.
Do a>2;b>2⇒a−1>1>0;b−1>1>0
⇒(a−1)(b−1)>1⇔ab−a−b+1>1⇔ab>a+b.
Cho đa thức f(x) thỏa mãn: (x−1).f(x)=(x+2)f(x+3) với mọi x. Tìm 5 nghiệm của đa thức f(x).
Ta có: f(x) thỏa mãn: (x−1).f(x)=(x+2)f(x+3).
Nếu f(a)=0⇒a là một nghiệm của f(x).
Vì (x−1).f(x)=(x+2)f(x+3) đúng với mọi x.
+) Ta thấy x=1 thì ta có:
(1−1)f(1)=(1+2)f(1+3)
⇒0.f(1)=3.f(4)
⇒0=3.f(4)
⇒f(4)=0
Hayx=4 là một nghiệm của f(x)
+) Với x=−2 ta được:
(−2−1).f(−2)=(−2+2).f(−2+3)
⇒−3.f(−2)=0
⇒f(−2)=0
Hay x=−2 là một nghiệm của f(x)
+) Với x=4 ta được:
(4−1).f(4)=(4+2).f(4+3)
⇒3.f(4)=6.f(7)
⇒0=6f(7)⇒f(7)=0
Hayx=7 là một nghiệm của f(x)
+) Với x=7 ta tìm được f(10)=0hayx=10 là một nghiệm của f(x)
+) Với x=10 ta tìm được f(13)=0hayx=13 là một nghiệm của f(x)
Vậy 5 nghiệm của f(x) là: x∈{4;−2;7;10;13}.