Các dạng toán viết phương trình mặt phẳng

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):xy+3=0. Vec-tơ nào sau đây không là vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P) .

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Nhận thấy (P):xy+3=0 nhận n=(1;1;0) làm véc tơ pháp tuyến nên các véc tơ a=(3;3;0),a=(1;1;0) cũng là các véc tơ pháp tuyến của (P).

Câu 2 Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ  Oxyz, viết phương trình mặt phẳng qua điểm M(2,3,4)  và nhận n=(2,4,1) làm vectơ pháp tuyến.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Phương trình mặt phẳng qua điểm M(2,3,4) và nhận n=(2,4,1) làm vectơ pháp tuyến là:

2(x2)+4(y+3)+(z4)=02x+4y+z+12=02x4yz12=0

Câu 3 Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ trục Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm A(1,3,2) và song song với mặt phẳng (P):2xy+3z+4=0  là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: (P):2xy+3z+4=0nP=(2;1;3)

Mặt phẳng (Q) đi qua A(1,3,2) và nhận nP=(2;1;3) làm VTPT nên (Q):2(x1)1(y3)+3(z+2)=02xy+3z+7=0

Câu 4 Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(4,1,2),B(2,3,2) . Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB qua trung điểm I của đoạn thẳng AB và nhận AB  làm vectơ pháp tuyến.

I(3,2,0)AB=(2,2,4). Chọn n=(1,1,2) là vectơ pháp tuyến ta có phương trình

(x3)+(y+2)+2z=0x+y+2z1=0

Câu 5 Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho  A(1,3,2),B(1,0,1),C(2,3,0). Viết phương trình mặt phẳng (ABC) .

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Phương trình mặt phẳng (ABC)  qua B(1,0,1) và nhận n=[AB,AC]  là vectơ pháp tuyến.

Ta có AB=(0,3,1)AC=(1,6,2). Suy ra  n=[AB,AC]=(0,1,3)

Quan sát đáp án bài cho, ta chọn ngay đáp án D.

Câu 6 Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1,0,0),B(0,1,0)C(0,0,1) . Phương trình mặt phẳng (P)  đi qua ba điểm A,B,C là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta sử dụng phương trình đoạn chắn x1+y1+z1=1x+y+z1=0 

Câu 7 Trắc nghiệm

Viết phương trình mặt phẳng (P)  đi qua điểm M(1;0;2) và vuông góc với hai mặt phẳng (Q),(R)  cho trước với (Q):x+2y3z+1=0  và (R):2x3y+z+1=0 .

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

nQ=(1,2,3)  và nR=(2,3,1). Suy ra n=(7,7,7). Chọn n=(1,1,1) làm vectơ pháp tuyến.

Ta có phương trình (P)

(x1)+(y0)+(z+2)=0x+y+z+1=0

Cách tính tích có hướng bằng CASIO fx 570 vn plus:

Bước 1: Nhập các vecto

MODE 8->1->1. Nhập vecto thứ nhất vào.

MODE 8->2->1. Nhập vecto thứ nhất vào.

Bước 2: Tính tích có hướng

Ấn AC để ra màn hình. Ấn (SHIFT 5 -> 3) và (SHIFT 5 ->4) và ấn “=”

Câu 8 Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai mặt phẳng  (P):x+2y+2z+11=0  và  (Q):x+2y+2z+2=0 . Tính khoảng cách giữa (P)(Q).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Nhận xét (P)  và (Q) là hai mặt phẳng song song.

Chọn A(11,0,0) thuộc (P) . Ta có

d((P),(Q))=d(A,(Q))=|11+2.0+2.0+2|12+22+22=93=3 

Câu 9 Trắc nghiệm

Viết phương trình mặt phẳng (P)  song song với mặt phẳng (Q):x+yz2=0  và cách (Q)  một khoảng là 23 .

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

(P)  song song với (Q)  nên (P):x+yz+c=0  với c2 .

Chọn A(2,0,0) thuộc (Q) ta có

d((P),(Q))=d(A,(P))=|2+c|3=23|2+c|=6.

 Suy ra c=4 hoặc c=8.

Câu 10 Trắc nghiệm

Trong không gian  Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):3xmyz+7=0,(Q):6x+5y2z4=0. Hai mặt phẳng (P)(Q) song song với nhau khi m bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Yêu cầu bài toán tương đương với 36=m5=1274 m5=12m=52

Câu 11 Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):mx+y2z2=0  và (Q):x3y+mz+5=0. Tìm tất cả các giá trị thực của m để hai mặt phẳng đã cho vuông góc với nhau.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

(P) vuông góc với (Q) khi và chỉ khi n(P).n(Q)=0

m.1+1.(3)+(2).m=0m3=0m=3

Câu 12 Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ  Oxyz, cho mặt phẳng \left( P \right):ax + by + cz - 27 = 0 qua hai điểm A\left( {3,2,1} \right),B\left( { - 3,5,2} \right)  và vuông góc với mặt phẳng \left( Q \right):3x + y + z + 4 = 0 . Tính tổng S = a + b + c.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

A,B thuộc \left( P \right) nên ta có hệ phương trình \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{3a + 2b + c - 27 = 0}&{}\\{ - 3a + 5b + 2c - 27 = 0}&{}\end{array}} \right.

\left( P \right) vuông góc với \left( Q \right)  nên ta có điều kiện 3a + b + c = 0.

Giải hệ \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{3a + 2b + c - 27 = 0}&{}\\{ - 3a + 5b + 2c - 27 = 0}&{}\\{3a + b + c = 0}&{}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = 6}&{}\\{b = 27}&{}\\{c =  - 45}&{}\end{array}} \right.

 Suy ra S =  - 12.

Câu 13 Trắc nghiệm

Trong hệ trục toạ độ không gian Oxyz, cho A\left( {1,0,0} \right),\;B\left( {0,b,0} \right),\;C\left( {0,0,c} \right), biết b,c > 0, phương trình mặt phẳng \left( P \right):y - z + 1 = 0 . Tính M = c + b biết (ABC) \bot (P), d\left( {O,(ABC)} \right) = \dfrac{1}{3}

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Theo giả thiết (ABC) \bot (P)  nên ta có 0.bc + 1.c - 1.b = 0 \Leftrightarrow c - b = 0 \Leftrightarrow b = c

Với giả thiết d\left( {O,(ABC)} \right) = \dfrac{1}{3}  ta có \dfrac{{| - bc|}}{{\sqrt {{b^2}{c^2} + {b^2} + {c^2}} }} = \dfrac{1}{3}

b,c > 0 nên có \sqrt {{b^2}{c^2} + {b^2} + {c^2}}  = 3bc \Leftrightarrow {b^2}{c^2} + {b^2} + {c^2} = 9{b^2}{c^2} \Leftrightarrow {b^2} + {c^2} = 8{b^2}{c^2}

Thay b = c > 0 vào ta được 2{b^2} = 8{b^4} \Leftrightarrow {b^2} = \dfrac{1}{4} \Leftrightarrow b = \dfrac{1}{2}, suy ra c = \dfrac{1}{2}

Vậy M = b + c = 1.

Câu 14 Trắc nghiệm

Cho mặt phẳng \left( P \right) có phương trình x + 3y - 2z + 1 = 0 và mặt phẳng \left( Q \right) có phương trình x + y + 2z - 1 = 0. Trong các mặt phẳng tọa độ và mặt phẳng \left( Q \right) , xác định mặt phẳng tạo với \left( P \right) góc có số đo lớn nhất.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

\left( P \right)\overrightarrow {{n_P}}  = (1,3, - 2),\left( Q \right)\overrightarrow {{n_Q}}  = (1,1,2), mặt phẳng \left( {Oxy} \right)\overrightarrow {{n_1}}  = (0,0,1) , mặt phẳng \left( {Oxz} \right)\overrightarrow {{n_2}}  = (0,1,0), mặt phẳng \left( {Oyz} \right)\overrightarrow {{n_3}}  = (1,0,0).

\cos \left( {\left( P \right),\left( Q \right)} \right) = \left| {\cos \left( {\overrightarrow {{n_P}} ,\overrightarrow {{n_Q}} } \right)} \right| = \dfrac{{\left| {\overrightarrow {{n_P}} .\overrightarrow {{n_Q}} } \right|}}{{|\overrightarrow {{n_P}} |.|\overrightarrow {{n_Q}} |}} = 0  (1)

\cos \left( \left( P \right),\left( Oxy \right) \right)=\left| \cos \left( \overrightarrow{{{n}_{P}}},\overrightarrow{{{n}_{1}}} \right) \right|=\dfrac{\left| \overrightarrow{{{n}_{P}}}.\overrightarrow{{{n}_{3}}} \right|}{|\overrightarrow{{{n}_{P}}}|.|\overrightarrow{{{n}_{1}}}|}=\dfrac{2}{\sqrt{14}} (2)

\cos \left( {\left( P \right),\left( {Oxz} \right)} \right) = \left| {\cos \left( {\overrightarrow {{n_P}} ,\overrightarrow {{n_2}} } \right)} \right| = \dfrac{{\left| {\overrightarrow {{n_P}} .\overrightarrow {{n_2}} } \right|}}{{|\overrightarrow {{n_P}} |.|\overrightarrow {{n_2}} |}} = \dfrac{3}{{\sqrt {14} }}  (3)

 Có \cos \left( {\left( P \right),\left( {Oyz} \right)} \right) = \left| {\cos \left( {\overrightarrow {{n_P}} ,\overrightarrow {{n_3}} } \right)} \right| = \dfrac{{\left| {\overrightarrow {{n_P}} .\overrightarrow {{n_3}} } \right|}}{{|\overrightarrow {{n_P}} |.|\overrightarrow {{n_3}} |}} = \dfrac{1}{{\sqrt {14} }} (4)

Trong [0;90^0], góc có cô sin càng nhỏ thì càng lớn.

Do đó góc giữa (P)(Q) lớn nhất.

Câu 15 Trắc nghiệm

Cho điểm A\left( {1,2, - 1} \right) và điểm B\left( {2, - 1,3} \right). Kí hiệu \left( S \right) là quỹ tích các điểm M\left( {x,y,z} \right) sao choM{A^2} - M{B^2} = 2. Tìm khẳng định đúng.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có \overrightarrow {MA}  = (1 - x,2 - y, - 1 - z)  và \overrightarrow {MB}  = (2 - x, - 1 - y,3 - z)

Theo giả thiết M{A^2} - M{B^2} = 2 \Leftrightarrow M{A^2} = 2 + M{B^2}  nên ta có

{(1 - x)^2} + {(2 - y)^2} + {( - 1 - z)^2} = 2 + {(2 - x)^2} + {( - 1 - y)^2} + {(3 - z)^2}

\Leftrightarrow  - 2x - 4y + 2z + 6 =  - 4x + 2y - 6z + 16

\Leftrightarrow 2x - 6y + 8z - 10 = 0

\Leftrightarrow x - 3y + 4z - 5 = 0

Câu 16 Trắc nghiệm

Phương trình mặt phẳng \left( P \right) đi qua điểm M\left( {3;4;1} \right) và giao tuyến của hai mặt phẳng \left( Q \right):19x - 6y - 4z + 27 = 0\left( R \right):42x - 8y + 3z + 11 = 0 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Mặt phẳng \left( P \right) đi qua giao tuyến của \left( Q \right),\left( R \right) nên có phương trình dạng m\left( {19x - 6y - 4z + 27} \right) + n\left( {42x - 8y + 3z + 11} \right) = 0  với {m^2} + {n^2} > 0.

Do \left( P \right) đi qua M\left( {3;4;1} \right) nên 56m + 108n = 0 \Rightarrow \dfrac{m}{n} =  - \dfrac{{27}}{{14}}.

Chọn m = 27,n =  - 14 thì:

\begin{array}{l}\left( P \right):27.\left( {19x - 6y - 4z + 27} \right) - 14.\left( {42x - 8y + 3z + 11} \right) = 0\\ \Leftrightarrow  - 75x - 50y - 150z + 575 = 0\\ \Leftrightarrow 3x + 2y + 6z - 23 = 0\end{array}

Câu 17 Trắc nghiệm

Cho hai điểm M\left( {1; - 2; - 4} \right),M'\left( {5; - 4;2} \right). Biết M' là hình chiếu của M lên mặt phẳng \left( P \right). Khi đó, phương trình \left( P \right) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: \overrightarrow {MM'}  = \left( {4; - 2;6} \right) \Rightarrow \overrightarrow n  = \dfrac{1}{2}\overrightarrow {MM'}  = \left( {2; - 1;3} \right)

Mặt phẳng \left( P \right) đi qua M' và nhận \overrightarrow n  = \left( {2; - 1;3} \right) làm VTPT nên có phương trình:

2\left( {x - 5} \right) - 1\left( {y + 4} \right) + 3\left( {z - 2} \right) = 0 \Leftrightarrow 2x - y + 3z - 20 = 0 

Câu 18 Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M\left( {1;1;2} \right). Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng \left( P \right) đi qua M và cắt các trục x'Ox,\,\,y'Oy,\,\,z'Oz lần lượt tại các điểm A,\,\,B,\,\,C sao cho OA = OB = OC \ne 0\,\,?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi A\left( {a;0;0} \right);B\left( {0;b;0} \right);C\left( {0;0;c} \right) là giao điểm của mặt phẳng (P) với các trục tọa độ, khi đó phương trình mặt phẳng (P) là : \dfrac{x}{a} + \dfrac{y}{b} + \dfrac{z}{c} = 1

M \in \left( P \right) \Rightarrow \dfrac{1}{a} + \dfrac{1}{b} + \dfrac{2}{c} = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right).

Lại có OA = OB = OC \Leftrightarrow \left| a \right| = \left| b \right| = \left| c \right|

Suy ra \left[ \begin{array}{l}a = b = c\\a =  - \,b = c\end{array} \right.\left[ \begin{array}{l}a = b =  - \,c\\a =  - \,b =  - \,c\end{array} \right.,a = b =  - \,c không thỏa mãn điều kiện \left( 1 \right).

Vậy có 3 mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 19 Trắc nghiệm

Cho hai mặt phẳng \left( P \right)\left( Q \right) lần lượt có phương trình x + 2y - 2z + 1 = 0x - 2y + 2z - 1 = 0. Gọi \left( S \right) là quỹ tích các điểm cách đều hai mặt phẳng \left( P \right)\left( Q \right).  Tìm khẳng định đúng.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Giả sử M\left( {x,y,z} \right) là điểm cách đều hai mặt phẳng \left( P \right)\left( Q \right). Ta có

\begin{array}{l}\dfrac{{|x + 2y - 2z + 1|}}{3} = \dfrac{{|x - 2y + 2z - 1|}}{3}\\ \Leftrightarrow |x + 2y - 2z + 1| = |x - 2y + 2z - 1|\\ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x + 2y - 2z + 1 = x - 2y + 2z - 1}\\{x + 2y - 2z + 1 =  - (x - 2y + 2z - 1)}\end{array}} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{4y - 4z + 2 = 0}\\{2x = 0}\end{array}} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{2y - 2z + 1 = 0}\\{x = 0}\end{array}} \right.\end{array} 

Câu 20 Trắc nghiệm

Với mỗi giá trị của tham số m, xét mặt phẳng ({P_m})  xác định bởi phương trình mx + m(m + 1)y + {(m - 1)^2}z - 1 = 0. Tìm tọa độ của điểm thuộc mọi mặt phẳng ({P_m}).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Giả sử  M({x_0},{y_0},{z_0})  là điểm thuộc ({P_m})  ta có

\begin{array}{l}m{x_0} + m(m + 1){y_0} + {(m - 1)^2}{z_0} - 1 = 0,\forall m\\ \Leftrightarrow m{x_0} + {m^2}{y_0} + m{y_0} + {m^2}{z_0} - 2m{z_0} + {z_0} - 1 = 0,\forall m\\ \Leftrightarrow ({y_0} + {z_0}){m^2} + ({x_0} + {y_0} - 2{z_0})m + {z_0} - 1 = 0,\forall m\\ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{y_0} + {z_0} = 0}&{}\\{{x_0} + {y_0} - 2{z_0} = 0}&{}\\{{z_0} - 1 = 0}&{}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{z_0} = 1}&{}\\{{y_0} =  - 1}&{}\\{{x_0} = 3}&{}\end{array}} \right. \Leftrightarrow M(3, - 1,1)\end{array}