Trong các dung dịch sau : Na2SO4, NaHSO4, H3PO4, Na2HPO3, CaCl2, FeCl3, Na2S, NH4NO3, có bao nhiêu dung dịch có môi trường axit ?
Các dung dịch có môi trường axit là: NaHSO4, H3PO4, FeCl3, NH4NO3
Cho dãy các chất Al, Al(OH)3, NaHCO3, Na2SO4, Zn(OH)2. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
Ta có:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
Zn(OH)2 + 2HCl → ZnCl2 + 2H2O
Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O.
Vậy các chất vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là:
Al, Al(OH)3, NaHCO3, Zn(OH)2
Cho các chất: Cr, Fe2O3, Cr2O3, Al(OH)3, Zn, Al2O3, NaAlO2, AlCl3, Zn(OH)2, ZnSO4. Số chất có tính lưỡng tính là
- Chất lưỡng tính là chất (phân tử, ion) vừa có thể nhường proton, vừa có thể nhận proton.
=> Cr2O3, Al(OH)3, Al2O3, Zn(OH)2
Khối lượng chất rắn khan khi cô cạn dung dịch chứa 0,01 mol K+, 0,025 mol Cu2+, 0,05 mol Cl- và a mol $SO_4^{2 - }$ là
Bảo toàn điện tích: $\sum {{n_{i{\text{o}}n\,( - )}}} = \sum {{n_{i{\text{o}}n\,( + )}}} \Rightarrow {n_{{K^ + }}} + 2.{n_{C{u^{2 + }}}} = {n_{C{l^ - }}} + 2.{n_{SO_4^{2 - }}}$
=> 0,01 + 0,025.2 = 0,05 + 2a => a = 0,005
=> mmuối khan = ∑mcác ion = 0,01.39 + 0,025.64 + 0,05.35,5 + 96.0,005 = 4,245 gam
Một dung dịch chứa 0,2 mol Cu2+; 0,3 mol K+, a mol $NO_3^ - $ và b mol $SO_4^{2 - }$. Tổng khối lượng muối tan có trong dung dịch là 62,3 gam. Giá trị của a và b lần lượt là
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích : $2{n_{C{u^{2 + }}}} + \,\,{n_{{K^ + }}} = \,\,{n_{NO_3^ - }} + \,\,2{n_{SO_4^{2 - }}}$
→ 2.0,2 + 0,3 = a + 2b → a + 2b = 0,7 (1)
Tổng khối lượng muối tan là : ${m_{C{u^{2 + }}}} + \,\,{m_{{K^ + }}} + \,\,{m_{NO_3^ - }} + \,\,{m_{SO_4^{2 - }}} = \,\,62,3\,\,gam$
→ 0,2.64 + 0,3.39 + 62a + 96b = 62,3 → 62a + 96b = 37,8 (2)
Từ (1) và (2) → $\left\{ \begin{gathered}a\,\, = \,\,0,3\,\,mol \hfill \\b\,\, = \,\,0,2\,\,mol \hfill \\ \end{gathered} \right.\,$
Dung dịch Y chứa Ca2+ (0,1 mol), Mg2+ (0,3 mol), $C{l^ - }$ (0,4 mol), $HCO_3^ - $ (y mol). Khi cô cạn dung dịch lượng muối khan thu được là
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích : $2{n_{C{a^{2 + }}}} + \,\,2{n_{M{g^{2 + }}}} = \,\,{n_{C{l^ - }}} + \,\,{n_{HCO_3^ - }}$
=> 2.0,1 + 2.0,3 = 0,4 + y → y = 0,4
Khi cô cạn dung dịch xảy ra phản ứng: $2HCO_3^ - \,\,\xrightarrow{{{t^o}}}\,\,CO_3^{2 - } + \,\,C{O_2}\, + \,\,{H_2}O$
=> ${n_{CO_3^{2 - }}} = \dfrac{1}{2}{n_{HCO_3^ - }} = {\text{ }}\dfrac{1}{2}.0,4\,\,\, = \,\,0,2{\text{ }}mol$
=> sau cô cạn muối khan chứa: Ca2+ (0,1 mol), Mg2+ (0,3 mol), $C{l^ - }$ (0,4 mol), $CO_3^ {2-} $ (0,2 mol)
=> mmuối khan = 0,1.40 + 0,3.24 + 0,4.35,5 + 0,2.60 = 37,4 gam
Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là
nKOH = 0,1.1 = 0,1 mol
Gọi nồng độ dung dịch HCl đã dùng là aM → nHCl = 0,1a mol
KOH + HCl → KCl + H2O
Nếu KOH phản ứng hết → khối lượng muối KCl tạo ra là: 0,1.74,5 = 7,45 > 6,525
→ KOH dư và dung dịch thu được gồm 3 ion ${K^ + },\,\,C{l^ - },\,\,O{H^ - }$
${n_{{K^ + }}} = \,\,{n_{KOH}}\,\, = \,\,0,1\,\,mol$; ${n_{C{l^ - }}} = \,\,{n_{HCl}}\, = \,\,0,1a\,\,mol$
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: ${n_{{K^ + }}} = \,\,{n_{C{l^ - }}} + \,\,{n_{O{H^ - }}}$ → ${n_{O{H^ - }}}$ = 0,1 – 0,1a
mchất tan = ${m_{{K^ + }}} + \,\,{m_{C{l^ - }}} + \,\,{m_{O{H^ - }}}$ = 0,1.39 + 0,1a.35,5 + (0,1 – 0,1a).17 = 6,525
→ a = 0,5
Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là:
$\left. \begin{gathered}{n_{{H^ + }(HCl)}} = 0,25.1 = 0,25(mol) \hfill \\{n_{{H^ + }({H_2}S{O_4})}} = 0,25.0,5.2 = 0,25(mol) \hfill \\ \end{gathered} \right\}\,\,{n_{H_{(X)}^ + }} = 0,25 + 0,25 = 0,5mol$
${n_{{H_2}}} = \dfrac{{5,32}}{{22,4}} = 0,2375(mol)$
Bảo toàn nguyên tố H ta có: \({n_{{H^ + }}}\) dư = \({n_{{H^ + }}} + 2{n_{{H_2}}}\)
=>
${n_{{H^ + }(Y)}} = 0,5 - 0,475 = 0,025(mol)\,\, \Rightarrow [{H^ + }] = \dfrac{{0,025}}{{0,250}} = 0,1 = {10^{ - 1}}(mol/lít)$
→ pH = 1
Trộn 100ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375 M và HCl 0,0125 M) thu được dung dịch X, giá trị pH của dung dịch X là:
\({n_{Ba{{(OH)}_2}}} = 0,01mol{\rm{ ; }}{n_{NaOH}}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} = 0,01mol{\mkern 1mu} \Rightarrow {\mkern 1mu} \sum {n_{O{H^ - }}} = 2.{n_{Ba{{(OH)}_2}}} + {n_{NaOH}} = 0,03(mol){\rm{ }}\)
\({n_{HCl}}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} = 0,005mol;{n_{{H_2}S{O_4}}} = 0,015mol \Rightarrow \sum {\mkern 1mu} {n_{{H^ + }}} = {n_{HCl}} + 2.{n_{{H_2}S{O_4}}} = 0,035(mol){\rm{ }}\) \(\)
Bản chất của phản ứng là sự kết hợp của ion H+ và OH-
H+ + OH- → H2O
Ban đầu : 0,035 0,03 mol
Phản ứng: 0,03 0,03 mol
Dư: 0,005 0 mol
=> Vsau = VOH- +VH+ = 0,4 + 0,1 = 0,5 (lit)
\({n_{{H^ + }}} = 0,005(mol) \Rightarrow {C_M} = \frac{{0,005}}{{0,5}} = 0,01M = [{H^ + }]\)
\(pH = - \log [{H^ + }] = - \log (0,01) = 2\) .
Trộn 200 ml dd hỗn hợp gồm HNO3 0,3M và HClO4 0,5M với 200 ml dd Ba(OH)2 a mol/lit thu được dd có pH = 3. Vậy a có giá trị là:
Ta có: ∑nH+ = 0,2( 0,3+ 0,5)= 0,16mol ; nOH-= 0,4.a
Sau khi phản ứng xảy ra dung dịch thu được có pH= 3 chứng tỏ axit dư.
nH+ dư = 10-3 *0,4= 0,0004 mol
=> số mol H+ = bằng số mol H+ dư + số mol OH-
=> 0,16 = 0,4.a +0,0004
Vậy a = 0,399
Thể tích của nước cần thêm vào 15 ml dung dịch axit HCl có pH = 1 để được dung dịch axit có pH = 3 là:
Gọi thể tích nước cần thêm là Vml. Số mol H+ không đổi trước và sau pha loãng nên:
15.10-1 = (15 + V).10-3
V= 1485ml = 1,485 lít
Trộn V1 lít dung dịch HCl (pH = 5) với V2 lít dung dịch NaOH (pH = 9) thu được dung dịch có pH = 8. Tỉ lệ V1/ V2 là:
PH =5 => [H+] =10-5
=> nH+ = V1.10-5
PH =9 => [OH-] =10-4
=> \[{\rm{[}}O{H^ - }{\rm{]}} = \frac{{{K_{{H_2}O}}}}{{{\rm{[}}{H^ + }{\rm{]}}}} = \frac{{{{10}^{ - 14}}}}{{{{10}^{ - 9}}}} = {10^{ - 5}}\]
=>nOH- = V2.10-5
${\text{H}^\text{ + }}\text{ + O}{\text{H}^\text{ - }} \to {\text{H}_\text{2}}\text{O}$
Do dung dịch thu được có pH = 8 (môi trường bazơ) => $\text{O}{\text{H}^\text{ - }}$ dư
nOH- dư = (V1 + V2 ).10-6
=> ${n_{O{H^ - }}} = {\text{ }}{n_{{H^ + }}} + {\text{ }}{n_{O{H^ - }}}$dư
=> V2.10-5= V1.10-5 + ( V1+V2 ).10-6
=> 10.V2 = 10.V1 + V1 + V2 => 9.V2 = 11.V1 =>V1/V2 = 9/11
Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. pH của dung dịch thu được:
nH+ = 0,03 mol ; nOH- = 0,032 mol
${\text{H}^\text{ + }}\text{ + O}{\text{H}^\text{ - }} \to {\text{H}_\text{2}}\text{O}$
=> nOH- dư = 0,002 mol
=> [OH-] = 0,002 / 0,2 = 0,01
=> pOH = 2 => pH = 12
Dung dịch axit fomic HCOOH 0,007 M có độ điện li = 0,1. Tính pH của dung dịch HCOOH:
Phương trình phân li:
\(HCOOH \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} HCO{O^ - } + {H^ + }\)
$\alpha =\dfrac{{{\text{C}_{{\text{H}^\text{ + }}}}}}{{{\text{C}_{\text{HCOOH}}}}}\text{ = 0,1}$ => CH+ = 0,1.CHCOOH = 0,1. 0,007 = 0,0007 M
=> pH = -log[H+] = -log 0,0007 = 3,15
Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dung dịch ?
Các ion không thể cùng tồn tại trong một dung dịch là các ion có phản ứng với nhau
HSO4- → H+ + SO42-
Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓
=> dd B không tồn tại
Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion sau: Ba2+, Al3+, Na+, Ag+, CO32-, NO3-, Cl-, SO42-. Các dung dịch đó là:
Ta thấy:
AgCl là chất kết tủa loại B
Al2(CO3)2 không tồn tại bị thủy phân thành Al(OH)3 và giải phóng khí CO2 loại C
Ag2CO3 là chất kết tủa Loại D
Xét phương trình: ${\text{S}^{\text{2 - }}}\text{ + 2}{\text{H}^\text{ + }} \to {\text{H}_\text{2}}\text{S}$. Đây là phương trình ion thu gọn của phản ứng
Các PT ion rút gọn của phản ứng:
A. FeS + 2H+ + → Fe2+ + H2S
B. HS- + H+ → H2S
C. S2- + 2H+ → H2S
D. BaS + 2H+ + SO42- → BaSO4↓ + H2S
Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 (2) CuSO4 + Ba(NO3)2
(3) Na2SO4 + BaCl2 (4) H2SO4 + BaSO3
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion thu gọn là
Phương trình hóa học:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NH4Cl
(2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + Cu(NO3)2
(3) Na2SO4 + BaCl2→BaSO4 +2NaCl
(4) H2SO4 + BaSO3 → BaSO4 + H2O + CO2
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 +2NH3 + 2H2O
(6) Fe2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 → 3BaSO4 +2 Fe(NO3)3
Ta thấy ngoài BaSO4 là chất kết tủa phương trình (4), (5) còn sinh ra chất khí (CO2, NH3 ) chất điện li yếu nên chúng sẽ không có cùng phương trình ion thu gọn với các phương trình còn lại.
Phản ứng: (1); (2); (3); (6) có chung phương trình ion rút gọn là: $\text{B}{\text{a}^{\text{2 + }}}\text{ + SO}_\text{4}^{\text{2 - }}\xrightarrow{{}}\text{BaS}{\text{O}_\text{4}}$
Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 40 ml dung dịch HCl 2,5.10-2 M với 60 ml dung dịch CH3COOH 1,67.10-4 M. Biết CH3COOH có Ka = 10-4,76.
Sau khi trộn: ${C_{HCl}} = \dfrac{{2,{{5.10}^{ - 2}}.40}}{{100}} = 0,01{\text{ }}M = {10^{ - 2}}M$
${C_{C{H_3}COOH}} = \dfrac{{1,{{67.10}^{ - 4}}.60}}{{100}} = {10^{ - 4}}M$
Các quá trình xảy ra trong dung dịch:
H+ + OH- → H2O
10-2 → 10-2
$CH_{3}^{{}}COOH\rightleftarrows CH_{3}^{{}}COO_{{}}^{-}+H_{{}}^{+}({{K}_{a}}={{10}^{-4,76}})$
Ban đầu: 10-4 10-2
Phân li: x $\to $ x $\to $ x
Cân bằng: 10-4-x x 10-2 + x
Ta có: Ka = ${10^{ - 4,76}} = \dfrac{{x({{10}^{ - 2}} + x)}}{{{{10}^{ - 4}} - x}}$
$\begin{array}{l}
{x^2} + ({10^{ - 2}} + {10^{ - 4,76}})x - {10^{ - 8,76}} = 0{\rm{ }}{\rm{ }}\\
\Rightarrow {\rm{ }}{\rm{ }}x = 1,{73.10^{ - 7}}
\end{array}$
→[H+] ≈ 10-2 → pH = 2
Chất dùng để phân biệt 3 muối: NaCl; NaNO3 và Na3PO4 là:
Để phân biệt 3 muối trên ta dùng AgNO3:
- Thu được kết tủa trắng → NaCl:
PTHH: NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl ↓ trắng
- Thu được kết tủa vàng → Na3PO4
PTHH: Na3PO4 + 3AgNO3 → 3NaNO3 + Ag3PO4 ↓ vàng
- Không hiện tượng → NaNO3