Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)3 trong không khí thu được các sản phẩm là:
4Fe(NO3)3 \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
Vậy nhiệt phân muối Fe(NO3)3 thu được Fe2O3, NO2 và O2
Tìm phản ứng nhiệt phân sai:
2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2
Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam một muối nitrat kim loại thu được 4 gam một chất rắn. Công thức muối đã dùng là
Quan sát đáp án ta thấy 2 trường hợp sau:
TH1: MNO3 → MNO2
M + 62 → M + 46 (gam)
9,4 4 (gam)
=> 4(M + 62) = 9,4.(M + 46) => M = -34,14 (loại)
TH2: 2M(NO3)n → M2On
2(M+62n) 2M+16n
9,4 4
=> 8(M+62n) = 9,4.(2M+16n) => M = 32n
Ta thấy: n = 2 => M = 64 (Cu)
=> Muối đã dùng là Cu(NO3)2
Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam một muối nitrat kim loại thu được 4 gam một chất rắn. Công thức muối đã dùng là
Quan sát đáp án ta thấy 2 trường hợp sau:
TH1: MNO3 → MNO2
M + 62 → M + 46 (gam)
9,4 4 (gam)
=> 4(M + 62) = 9,4.(M + 46) => M = -34,14 (loại)
TH2: 2M(NO3)n → M2On
2(M+62n) 2M+16n
9,4 4
=> 8(M+62n) = 9,4.(2M+16n) => M = 32n
Ta thấy: n = 2 => M = 64 (Cu)
=> Muối đã dùng là Cu(NO3)2
Để nhận biết có ion NO3- trong dung dịch ta tiến hành bằng cách lấy dung dịch cho vào ống nghiệm tiếp theo:
A loại vì H2SO4 đặc không phản ứng với NO3-
B loại vì không phản ứng
C loại vì phản ứng có thể tạo NH4NO3 ta không quan sát được hiện tượng
D đúng vì tạo dung dịch màu xanh và khí không màu hóa nâu trong không khí
PTHH: 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Nhiệt phân hoàn toàn 23,15 gam hỗn hợp muối KNO3 và NH4NO3. Ngưng tụ toàn bộ hơi nước thu được hỗn hợp khí với tỉ lệ nN2O : nO2 = 4 : 3. Phần trăm khối lượng muối KNO3 trong hỗn hợp là
Bước 1: Tính nKNO3 và nNH4NO3
Đặt nKNO3 = a mol; nNH4NO3 = b mol
⟹ mhỗn hợp = 101a + 80b = 23,15 (1)
KNO3 → KNO2 + 0,5O2
a → 0,5a
NH4NO3 → N2O + 2H2O
b → b
Ta có: \(\dfrac{{{n_{{N_2}O}}}}{{{n_{{O_2}}}}} = \dfrac{4}{3} \Leftrightarrow \dfrac{b}{{0,5{\rm{a}}}} = \dfrac{4}{3} \Rightarrow 2a - 3b = 0\) (2)
Giải hệ (1) (2) ⟹ a = 0,15; b = 0,1
Bước 2: Tính phần trăm khối lượng KNO3
%mKNO3 = \(\dfrac{{0,15.101}}{{23,15}}.100\% \) = 65,44%.
Nhiệt phân hoàn toàn muối nitrat của kim loại hóa trị II không đổi thu được 6 gam oxit và 8,4 lít (đktc) hỗn hợp khí NO2, O2. Công thức hóa học của muối là
Bước 1: Tính số mol khí NO2 và O2
- R(NO3)2 → RO + 2NO2 + 0,5O2
2x ← 4x ← x (mol)
⟹ n hh khí = 4x + x = 8,4 / 22,4 ⟹ x = 0,075 mol
Bước 2: Tính noxit
- Theo PTHH: nRO = 2x = 0,15 mol
Bước 3: Tìm CTHH của muối
- Ta có: MRO = 6/0,15 = 40
⟹ R + 16 = 40 ⟹ R = 24 (Mg)
⟹ CTHH của muối là Mg(NO3)2.
Axit HNO3 là một axit
Axit HNO3 là một axit mạnh
Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 thu được sản phẩm là
2AgNO3 \(\xrightarrow{{{t}^{o}}}\) 2Ag + 2NO2 + O2
Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây dều cho sản phẩm là kim loại , khí nitơ đioxit và khí Oxi
Đáp án D
Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng nhờ
Đáp án D
1. Nếu muối nitrat của kim loại đứng trước Mg → muối nitrit và O2
M(NO3)n → M(NO2)n + n/2O2
ví dụ:
NaNO3 → NaNO2 + 1/2O2
2. Nếu muối của kim loại trung bình (từ Mg đến Cu) → oxit kim loại + NO2 + O2
2M(NO3)n → M2On + 2nNO2 + n/2O2
ví dụ:
2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2
3. Nếu muối nitrat của kim loại sau Cu → kim loại + NO2 + O2
M(NO3)n → M + nNO2 + n/2O2
Axit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu nhưng lọ Axit nitric đặc trong phòng thí nghiệm có màu nâu vàng hoặc nâu là do.
Đáp án C
Kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc nguội là
Đáp án A
Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là
Đặt số mol của KNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là x và y (mol)
Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:
O2 32 8,4 3
37,6 =
NO2 46 5,6 2
=> nO2/nNO2 = 1,5
PTHH khi nhiệt phân muối:
KNO3 → KNO2 + 0,5O2
x → 0,5x (mol)
Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + 0,5O2
y → 2y → 0,5y (mol)
Theo đề bài ta có:
m hh = 101x + 188y = 34,65 (1)
nO2/nNO2 = (0,5x + 0,5y)/2y = 1,5 (2)
Giải (1) và (2) được x = 0,25 và y = 0,05
=> mCu(NO3)2 = 0,05.188 = 9,4 gam
Trong phân tử HNO3 nguyên tử N có :
Trong phân tử HNO3 nguyên tử N có : hoá trị IV, số oxi hoá +5.
HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do
HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do dung dịch HNO3 bị phân hủy 1 phần tạo thành một lượng nhỏ NO2.
Các tính chất hoá học của HNO3 là :
Các tính chất hoá học của HNO3 là : tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và bị phân huỷ.
Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 mà HNO3 chỉ thể hiện tính axit là :
HNO3 chỉ thể hiện tính axit là không có phản ứng oxi hóa – khử => các chất đều đã đạt số oxi hóa tối đa
Nước cường toan là hỗn hợp của HNO3 đặc và HCl đặc có tỉ lệ thể tích lần lượt là :
Nước cường toan là hỗn hợp của HNO3 đặc và HCl đặc có tỉ lệ thể tích 1 : 3