Ở nhiệt độ cao, cacbon không tác dụng trực tiếp với chất nào sau đây?
C không tác dụng trực tiếp được với Cl2 ở nhiệt độ cao.
Hiện nay tình trạng ô nhiễm không khí nhất là tại các thành phố lớn đang ở mức báo động. Để bảo vệ sức khỏe của bản thân khi đi ra ngoài mọi người cần phải đeo khẩu trang. Theo em loại khẩu trang có thể lọc sạch bụi, loại bỏ đáng kể các virus, vi khuẩn và khí ô nhiễm thường có chất nào trong số các chất sau?
Than hoạt tính có khả năng hấp phụ cao, nên người ta cho vào khẩu trang y tế nhằm tăng khả năng lọc không khí.
Các số oxi hóa thường gặp của cacbon là
Các số oxi hóa thường gặp của Cacbon: -4, 0, +2, +4.
Ruột bút chì được sản xuất từ:
Ruột bút chì được sản xuất từ than chì.
Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
Chất khử là chất cho electron (có số oxi hóa tăng lên).
Trong phản ứng: C + 2FeO → 2Fe + CO2 thì số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +4 nên C thể hiện tính khử.
Chất bột X màu đen, có khả năng hấp phụ các khí độc nên được dùng trong nhiều loại mặt nạ phòng độc. Chất X là
C hoạt tính có khả năng hấp phụ cao nên được dùng trong nhiều loại mặt nạ phòng độc.
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
1. C + O2 \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) CO2. 4. C + H2 \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) CH4.
2. C + CuO \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) Cu + CO. 5. C + H2SO4 (đặc) \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) SO2 + CO2 + H2O.
3. C + Ca \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) CaC2. 6. C + H2O \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) CO + H2.
Các phản ứng cacbon thể hiện tính oxi hóa là
(1) sai vì số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +4
(2) sai vì số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +2
(3) đúng vì số oxi hóa của C giảm từ 0 xuống -1
(4) đúng vì số oxi hóa của C giảm từ 0 xuống -4
(5) sai vì số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +4
(6) sai vì số oxi hóa của C tăng lên từ 0 đến +2
Cho cacbon tác dụng với các chất sau trong điều kiện thích hợp: H2O (hơi), Al, KClO3, H2, Ca, O2, SiO2, HNO3 (đặc), H2SO4 (đặc), CO2. Số phản ứng khi xảy ra, cacbon đóng vai trò chất khử là
PTHH :
C + H2O → CO + H2
3C + 4Al → Al4C3
3C + 2KClO3 → 2KCl + 3CO2
C + 2H2 → CH4
2C + Ca → CaC2
C + O2 → CO2
2C + SiO2 → 2CO + Si
3C + 4HNO3 → 3CO2 + 4NO +2H2O
C + 2H2SO4 Đặc → CO2 + 2H2O + SO2
C + CO2 → 2CO
Cacbon đóng vai trò chất khử trong các phản ứng tác dụng với H2O (hơi), KClO3,O2, SiO2, HNO3 (đặc), H2SO4 (đặc), CO2.
→ có 7 phản ứng C đóng vai trò là chất khử
Cacbon không tác dụng với chất nào sau đây ?
C không phản ứng được với dd NaOH
Trong phản ứng sau: HNO3 + C → CO2 + NO2 + H2O. Cacbon là
\(\mathop C\limits^0 \to \mathop C\limits^{ + 4} + 4e\)
=> C nhường e => C là chất khử (hay chất bị oxi hóa)
Cacbon phản ứng với tất cả các chất nào sau đây?
B loại Na2O
C loại NH4Cl, KOH, AgNO3
D loại Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3
Khi tủ lạnh dùng lâu sẽ có mùi hôi, người ta có thể cho vào tủ lạnh một ít cục than hoa để khử mùi hôi là vì
Than hoa (than hoạt tính)do có cấu tạo rỗng, chứa nhiều khoảng trống => diện tích bề mặt lớn => có khả năng hấp phụ tốt các chất
Khi nung nóng than cốc với CaO, CuO, FeO, PbO thì phản ứng xảy ra với :
Các oxit FeO, CuO, PbO phản ứng với C → Kim loại
CaO + 3C → CaC2 + CO ( nhiệt độ cao lò điện và khí quyển trơ )
Cho các chất: O2 (1),CO2 (2), H2 (3), Fe2O3 (4), SiO2 (5), HCl (6), CaO (7), H2SO4 đặc (8), HNO3 (9), H2O (10), KMnO4 (11). Cacbon phản ứng trực tiếp được với bao nhiêu chất?
C phản ứng lần lượt với O2, CO2, H2, Fe3O4, SiO2, CaO, H2SO4 đặc, HNO3 đặc, H2O
(1) C + O2 \(\xrightarrow{{{t}^{0}}}\)CO2
=> Tính khử
(2) C + CO2 \(\xrightarrow{{{t}^{0}}}\)2CO
=> Tính khử
(3) C + 2H2 \(\xrightarrow{{{t}^{0}}}\)CH4
=> Tính oxi hóa
(4) C + Fe2O3 \(\xrightarrow{{{t}^{0}}}\) 3CO + Fe
=> Tính khử
(5) 2C + SiO2 \(\xrightarrow{{{t}^{0}}}\)Si + 2CO
=> Tính khử
(7) 3C + CaO \(\xrightarrow{{{t}^{0}}}\)CaC2 + CO
=> Tính khử
(8) 2C + 2H2SO4 đặc → 2CO2 + SO2 + 2H2O
=> Tính khử
(9) C + 4HNO3 đặc →CO2 + 4NO2 + 2H2O
=> Tính khử
(10) C + H2O \(\xrightarrow{{{t}^{0}}}\)CO + H2
=> Tính khử
Cho luồng khí C dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn còn lại là :
Chú ý: C chỉ khử được các oxit kim loại đứng sau Al
Cacbon phản ứng với tất cả các chất nào sau đây?
B loại Na2O
C loại NH4Cl, KOH, AgNO3
D loại Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3
Cacbon (C) thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây
Trong phản ứng 4Al + 3C → Al4C3: C0 + 4e → C-4
Cho các chất sau: Al, Na2O, O2, N2, H2SO4 đặc. Số chất tác dụng với Cacbon trong điều kiện thích hợp là
\(4Al + 3C\xrightarrow{{{t^0}}}A{l_4}{C_3}\)
\({O_2} + C\xrightarrow{{{t^0}}}C{O_2}\)
\(2{H_2}S{O_4} + C\xrightarrow{{{t^0}}}C{O_2} + 2S{O_2} + 2{H_2}O\)
Cho các chất: (1) O2;(2) dd NaOH; (3) Mg; (4) dd Na2CO3; (5) SiO2; (6) HCl; (7) CaO; (8) Al; (9) ZnO; (10) H2O; (11) NaHCO3; (12) KMnO4; (13) HNO3; (14) Na2O. Cacbon đioxit có thể phản ứng trực tiếp được với bao nhiêu chất?
PTHH
(2) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + 2H2O
CO2 + NaOH → NaHCO3 + H2O
(3) CO2 + 2Mg \(\xrightarrow{{{t}^{0}},xt}\) 2MgO + C
(4) CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3
(7) CO2 + CaO → CaCO3
(8) 3CO2 + 4Al \(\xrightarrow{{{t}^{0}},xt}\) 2Al2O3 + 3C
(10) CO2 + H2O → H2CO3
(14) CO2 + Na2O → Na2CO3
Tính oxi hóa của C thể hiện ở phản ứng (điều kiện phản ứng coi như có đủ)?
Chất oxi hóa là chất nhận e (số oxi hóa giảm)
A. C0 – 4e -> C+4
B. C0 – 2e -> C+2
C. C0 + 4e -> C-4
D. C0 – 2e -> C+2