Phản ứng giữa kim loại Cu với Axit nitric loãng giả thiết chỉ tạo ra nitơ monoxit. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng:
3Cu + 8HNO3 → 4H2O + 2NO + 3Cu(NO3)2
Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ, chất khí đó là
Đáp án A
Hoà tan hoàn 12,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 1M vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch A gồm 2 muối Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 đồng thời thu được hỗn hợp khí Y gồm: 0,1 mol NO và 0,15 mol NO2 (đktc). Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là:
Các tính chất không thuộc về tính chất của khí nitơ?
a) Hóa lỏng ở nhiệt độ rất thấp (−1960C)
b) Có khả năng đông nhanh
c) Tan nhiều trong nước
d) Nặng hơn Oxi
e) Kém bền, dễ bị phân hủy thành nitơ nguyên tử
Các tính chất không phải của nitơ là:
c) Tan nhiều trong nước
d) Nặng hơn Oxi
e) Kém bền, dễ bị phân hủy thành nitơ nguyên tử
Cho phản ứng N2 + 3H2 $\overset {} \leftrightarrows $ 2NH3 (∆H = -92KJ)
Muốn cho cân bằng của phản ứng nhiệt độ tổng hợp amoniac chuyển dịch sang phải cần phải đồng thời
Ảnh hưởng của áp suất:
-Khi tăng áp suất của hệ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm số mol khí mà ban đầu có 4 mol sau khi tạo NH3 thì số mol là 2 => Tăng áp suất phản ứng cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều sinh ra là NH3 chiều thuận
-∆H<0: tỏa nhiệt
Vậy để cân bằng chuyển dịch qua bên phải thì phải giảm nhiệt độ
Amoniac phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (các điều kiện coi như có đủ)
NH3 có tính bazơ nên không phản ứng được với bazơ mạnh
=>NaOH, KOH không phản ứng với NH3 loại B, C, D
Trong dung dịch, amoniac là một bazơ yếu là do:
Trong dung dịch, amoniac là một bazơ yếu là do: Khi tan trong nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử amoniac kết hợp với ion H+ của nước tạo ra các ion NH4+ và OH-
Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dung dịch kiềm, vì khi đó:
Ta có: NH4+ + OH- → NH3 \( \uparrow \)+H2O
=> Để phân biệt muối amoni với các muối khác là người ta cho muối amoni với dung dịch kiềm vì khi đó thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm.
Khí nitơ có thể được tạo thành từ phản ứng hóa học nào sau đây?
Ta có PTHH:
A. 2NH3 + 5/2 O2 $\xrightarrow{{{t^o},\operatorname{Pt} }}$ 2NO + 3H2O
B. NH4NO3$\xrightarrow{{{t^o}}}$N2O + 2H2O
C. AgNO3$\xrightarrow{{{t^o}}}$Ag + NO2 + ½ O2
D. NH4NO2$\xrightarrow{{{t^o}}}$N2 + 2H2O
Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm sau: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát đầy đủ và đúng nhất là:
Các phản ứng xảy ra
CuSO4 + 2NH3 + H2O → Cu(OH)2 ↓xanh lam + (NH4)2SO4
Cu(OH)2 + NH3 + H2O → [Cu(NH3)4](OH)2 (dd màu xanh thẫm)
=> Lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm
Đốt cháy hổn hợp gồm 6,72 lít khí oxi và 7 lít khí amoniac (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Sau phản ứng thu được nhóm các chất là:
Phản ứng: 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O
Xét tỉ lệ thể tích: $\dfrac{{{n_{N{H_3}}}}}{4} = \dfrac{7}{4} < \dfrac{{{n_{{O_2}}}}}{3} = \dfrac{{6,72}}{3}$ => dư oxi.
Do đó, các chất thu được sau phản ứng là khí nitơ, nước được tạo thành và khí oxi dư.
Phải dùng bao nhiêu lít khí nitơ và bao nhiêu lít khí hiđro tiheo tỉ lệ 1:3 để điều chế 17 gam NH3? Biết rằng hiệu suất chuyển hóa thành amoniac là 25%. Các thể tích khí đo được ở đktc.
${m_{N{H_3}}}$ thu được nếu H = 100% $ = \dfrac{{17}}{{25\% }} = 68\,gam$
=> ${n_{N{H_3}}}$= 4 mol
N2 + 3H2 $\overset {} \leftrightarrows $ 2NH3
2 $ \leftarrow $ 6 $ \leftarrow $4 mol
=> ${n_{{H_2}}} = 6\,mol \Rightarrow {V_{{H_2}}} = 134,4$ lít
=> ${n_{{N_2}}} = 2{\text{ }}mol \Rightarrow {V_{{N_2}}}{\text{ = }}44,8$ lít
Trong những nhận xét dưới đây về muối amoni, nhận xét nào là đúng?
A sai vì muối amoni là tinh thể ion, phân tử gồm cation amoni và anion gốc axit
C sai vì khí làm quì hóa xanh
D sai vì khi nhiệt phân muối amoni chưa chắc ra khi amoniac.
VD: NH4NO2 $\xrightarrow{{{t^o}}}$ N2 + 2H2O
Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 0oC và 10 atm. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3, lại đưa bình về 0oC. Biết rằng có 60% hiđro tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là:
N2+3H2 $\overset {} \leftrightarrows $ 2NH3
Theo PT tổng hợp NH3 thì $\dfrac{{{n_H}_{_2}}}{{{n_N}_{_2}}} = \dfrac{3}{1}$
Thể tích H2 phản ứng là 6 lít => VN2 = 2 lit
Tổng thể tích khí phản ứng là 8 lit
Sau phản ứng thể tích khí giảm bằng ½ thể tích khí phản ứng
=> Vgiảm = 4 lit
=> Vsau phản ứng = 10 + 10 − 4 = 16 lit
$\dfrac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \dfrac{{{n_1}}}{{{n_2}}} = \dfrac{{{p_1}}}{{{p_2}}} \Rightarrow \dfrac{{20}}{{16}} = \dfrac{{10}}{{{p_2}}} \Rightarrow {p_2} = 8\,atm$
Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn X (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
nCuO = 0,2 mol ; nNH3 = 0,02 mol
3CuO + 2NH3 $\xrightarrow{{{\text{t}^\text{0}}}}$ 3Cu + N2 + 3H2O
0,03 $ \leftarrow $ 0,02
nCu = 0,03 mol => mCu = 1,92 gam
mX = mCu + mCuO dư = 1,92 + (0,2 – 0,03).80 = 15,52 gam
=> %mCu trong X = $\dfrac{{1,92}}{{15,52}}.100\% = 12,37\% $
Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH dư, rồi thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
Khi cho KOH dư
$\begin{gathered}\text{C}{\text{u}^{\text{2 + }}}\text{ + 2O}{\text{H}^\text{ - }}\xrightarrow{{}}\text{Cu(OH}{\text{)}_\text{2}} \downarrow \hfill \\\text{Z}{\text{n}^{\text{2 + }}}\text{ + 4O}{\text{H}^\text{ - }}\xrightarrow{{}}\text{4Zn(OH)}_\text{4}^{\text{2 - }} \hfill \\\text{F}{\text{e}^{\text{3 + }}}\text{ + 3O}{\text{H}^\text{ - }}\xrightarrow{{}}\text{Fe(OH}{\text{)}_\text{3}} \downarrow \hfill \\\text{A}{\text{l}^{\text{3 + }}}\text{ + 4O}{\text{H}^\text{ - }}\xrightarrow{{}}\text{Al(OH)}_\text{4}^\text{ - } \hfill \\ \end{gathered} $
Thêm tiếp NH3 thì NH3 sẽ tạo phức với Cu2+, Zn2+
Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2
=> chỉ còn kết tủa Fe(OH)3
Phản ứng giữa kim loại magie với axit nitric đặc, giả thiết chỉ tạo ra đinitơ oxit. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng:
Ta có PTHH:
10HNO3 + 4Mg → 5H2O + 4Mg(NO3)2 + N2O
Axit nitric đặc, nóng phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?
HNO3 không phản ứng được với Pt loại B
HNO3 không phản ứng được với CO2, Au loại C
HNO3 không phản ứng được với Au loại D
Hòa tan 1,2 gam kim loại X vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí nitơ ở đktc (giả thiết phản ứng chỉ tạo ra khí N2). Vậy X là:
Gọi kim loại là X; kim loại có số oxi hóa là +n
X → X+n + ne
0,01/n ← 0,01 mol
2N+5 + 10e →N20
0,01←0,02 mol
=> MX = 12n
x |
1 |
2 |
3 |
MM |
12 (l) |
24 |
36(l) |
Vậy M là Mg
Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây đều cho sản phẩm là kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi?
$\underbrace {K,Na,Ca,}_I\underbrace {Mg,Al,Zn,Fe,Ni,Sn,Pb,Cu}_{II},\underbrace {Hg,Ag,Au}_{III}$
Nhiệt phân cho sản phẩm kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi là kim loại nhóm III.
PTHH:
\[Hg{(N{O_3})_2}\,\,\xrightarrow{{{t^o}}}\,\,Hg\,\, + \,\,2N{O_2} \uparrow \,\, + {O_2} \uparrow \]
\[2AgN{O_3}\,\,\xrightarrow{{{t^o}}}\,\,2Ag\,\, + \,\,2N{O_2} \uparrow \,\, + {O_2} \uparrow \]
=> dãy muối cho sản phẩm kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi là: Hg(NO3)2, AgNO3