Muối nào sau đây không bị nhiệt phân
2NaHCO3 \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) Na2CO3 + H2O + CO2
MgCO3 \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) MgO + CO2
Ca(HCO3)2 \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) CaCO3 + H2O + CO2
Na2CO3 không bị nhiệt phân
Trong phòng thí nghiệm, khí CO được điều chế bằng phản ứng
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế CO bằng phản ứng:
HCOOH \(\xrightarrow{{{H_2}S{O_4},{t^o}}}\) CO + H2O
Phản ứng nào sau đây không đúng
B sai vì axit H2SiO3 yếu hơn axit H2CO3 nên phản ứng không xảy ra
Trong công nghiệp CO được điều chế bằng phương pháp nào?
Trong công nghiệp CO được điều chế bằng phương pháp : cho hơi nước đi qua than nóng đỏ ở 10500C
C + H2O $\xrightarrow{{{t^o}}}$ CO + H2
Ứng dụng nào sau đây không sử dụng tính bán dẫn của Si?
Ứng dụng không sử dụng tính bán dẫn của Si là tạo ferosilic. Vì ferosilic là hợp kim của sắt được sử dụng trong ngành luyện thép.
Khi nhiệt phân hỗn hợp chất rắn sau: (NH4)2CO3, KHCO3, Mg(HCO3)2, FeCO3 đến khối lượng không đổi trong môi trường không có không khí thì sản phẩm rắn gồm các chất:
Nhiệt phân đến khối lượng không đổi:
(NH4)2CO3 → 2NH3 + CO2 + H2O
2KHCO3 → K2CO3 + H2O + CO2
Mg(HCO3)2 → MgO + CO2 + H2O
FeCO3 → FeO + CO2
Như vậy chất rắn sau phản ứng gồm: FeO, MgO, K2CO3
Dãy chất nào sau đây có thể tác dụng với cacbon ?
C không tác dụng với HCl loại A
C không tác dụng với NaOH loại B
C không tác dụng với NaCl loại C
Trong các phản ứng hoá học sau đây phản ứng nào mà C, Si thể hiện tính oxi hoá?
1- C + H2 2-C + H2O 3-C + Ca 4-Si + Mg
5- Si + dd NaOH 6-C + O2 7-Si + Cl2
1. Tạo thành CH4 => số oxi hóa giảm xuống -4 => tính oxi hóa
2. Tạo thành CO hoặc CO2 => số oxi tăng lên +2 hoặc +4 => tính khử
3. Tạo thành CaC2 => số oxi hóa giảm xuống -1 => tính oxi hóa
4. Tạo thành Mg2Si => số oxi hóa giảm xuống -4 => tính oxi hóa
5. Tạo thành Na2SiO3 => số oxi hóa tăng lên +4 => tính khử
6. Tạo thành CO hoặc CO2 => số oxi tăng lên +2 hoặc +4 => tính khử
7. Tạo thành SiCl4 => số oxi hóa tăng lên +4 => tính khử
Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp rắn: MgO, CuO, Al2O3, Fe3O4 khi đun nóng thì chất rắn còn lại trong bình là
Những oxit bị khử tạo KL là: CuO và Fe3O4
Chất rắn sau phản ứng gồm: MgO, Cu, Al2O3, Fe
Trong các cặp chất sau đây:
a) C + H2O b)(NH4)2CO3 + KOH c) NaOH + CO2
d) CO2 + Ca(OH)2 e) K2CO3 + BaCl2 g) Na2CO3 + Ca(OH)2
h) CaCO3 + HCl i) HNO3 + NaHCO3 k) CO + CuO.
Nhóm gồm các cặp chất mà phản ứng giữa các chất sinh ra sản phẩm khí là:
Ta có PTHH của phản ứng:
a) C + H2O $\xrightarrow{{{t^o}}}$ CO↑ + H2↑
C + 2H2O $\xrightarrow{{{t^o}}}$ CO2↑ + 2H2↑
b) (NH4)2CO3 + 2KOH → 2NH3↑+ K2CO3 + 2H2O
c) NaOH + CO2 → NaHCO3
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
d) 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
e) K2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + 2KCl
g) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2NaOH
h) CaCO3 + HCl → CaCl2 + H2O + CO2↑
i) HNO3 + NaHCO3 → NaNO3 + H2O + CO2↑
k) CO + CuO $\xrightarrow{{{t^o}}}$ Cu + CO2↑
Vậy các phản ứng tạo khí là: a, b, h, i, k
Cho các nhận xét sau, nhận xét nào không đúng ?
Nhận xét không đúng là: Trong tự nhiên C cũng như Si đều chỉ tồn tại dạng hợp chất.
Cho các câu nhận xét sau, câu nhận xét không đúng là:
Câu không đúng là: CO2 là chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại.
Không dùng CO2 để dập tắt các đám cháy kim loại Mg, Al vì
$\mathop C\limits^{ + 4} {O_2}$+ 2Mg $\xrightarrow{{{t^0}}}\mathop C\limits^0 $ + 2MgO
Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 2,5M thu được 23,64 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là:
nBa(OH)2 = 0,25mol
n kết tủa = 0,12mol
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 +H2O
0,12$ \leftarrow $ 0,12$ \leftarrow $ 0,12
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
0,26 $ \leftarrow $0,13 $ \leftarrow $0,13
nCO2 = 0,26 + 0,12 = 0,38 mol => V = 8,512 lít
Sục hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml hỗn hợp dung dịch NaOH 2M và Ca(OH)2 1,5M thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là:
\(\begin{array}{*{20}{l}}
{{n_{C{O_2}}} = {\rm{ }}0,3mol}\\
{{n_{O{H^ - }}} = {\rm{ }}0,5mol}
\end{array}\)
$\frac{{{n_{O{H^ - }}}}}{{{n_{C{O_2}}}}} = \frac{{0,5}}{{0,3}} = 1,67$
Vì 1 < 1,67 <2 nên phản ứng tạo CO32- và HCO3-
CO2 + 2OH- → CO32- +H2O
0,25 \( \leftarrow \)0,5 → 0,25
CO2 + CO32- +H2O - → HCO3-
0,05 → 0,05
\({n_{C{O_3}^{2 - }}} = \) 0,25 – 0,05 =0,2 mol
\({n_{C{a^{2 + }}}} = {\rm{ }}0,15mol\)
Ca2+ + CO32- → CaCO3
0,15 → 0,15
a = 0,15 . 100 = 15g
Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng 20 gam hỗn hợp A gồm MgO và CuO nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn đem cân lại thấy khối lượng chất rắn giảm đi 3,2 gam. Tính % CuO trong hỗn hợp
CO không khử được MgO
m chất rắn giảm = mO (trong CuO) = 3,2 gam
=> nO (trong CuO) = nCuO = 3,2 : 16 = 0,2 mol
=> mCuO = 0,2 . 80 = 16g
=> % CuO =$\frac{{16}}{{20}}*100\% = $ 80%
Dẫn khí CO dư qua ống đựng bột một oxit sắt (FexOy) ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,84 gam sắt và dẫn khí sinh ra vào nước vôi trong dư thì thu được 2 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của FexOy.
${n_{CaC{O_3}}} = \dfrac{2}{{100}} = 0,02{\text{ }}mol;{\text{ }}{n_{Fe}} = \dfrac{{0,84}}{{56}} = 0,015{\text{ }}mol$
Phản ứng :
FexOy + yCO $\xrightarrow{{{t^o}}}$ xFe + yCO2 (1)
0,02x/y ← 0,02
${n_{CaC{{\text{O}}_3}}} = 0,02\,mol \Rightarrow \,{n_{C{O_2}}} = 0,02\,mol$
Theo phản ứng (1): ${n_{F{\text{e}}}} = \dfrac{x}{y}.{n_{C{O_2}}} = \dfrac{{0,02{\text{x}}}}{y} = 0,015 \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{{0,015}}{{0,02}} = \dfrac{3}{4}$
Vậy CTPT của oxit là Fe3O4
Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
Phản ứng xảy ra theo thứ tự sau:
CO32- + H+ → HCO3- (1)
0,15mol→0,15mol→0,15mol
HCO3- + H+ → CO2 + H2O(2)
0,05mol ←0,05mol → 0,05mol
Sau phản ứng (2) HCO3- còn dư 0,2 mol
V = 1,12 lít
Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là:
Phản ứng xảy ra theo thứ tự sau:
CO32- + H+ → HCO3- (1)
0,02mol ← 0,02mol →0,02mol
HCO3- + H+ → CO2 + H2O(2)
0,01mol ← 0,01mol → 0,01mol
Sau phản ứng (2) HCO3- còn dư 0,01 mol
Vậy số mol CO2 là 0,01 mol.
Hấp thụ hoàn toàn 0,16 mol CO2 vào 2 lít dd Ca(OH)2 0,05 M thu được kết tủa X và dd Y. Cho biết khổi lượng dd Y tăng hay giảm bao nhiêu so với dd Ca(OH)2 ban đầu?
Ta có PTHH:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,1 ← 0,1 ← 0,1
2CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
0,16 – 0,1 → 0,06
=> n↓= 0,04 mol
n↓= 0,04 mol => m ↓ = 4g < 0,16.44 = 7,04g
=> mdd tăng = 7,04 – 4 = 3,04g
Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. Tính m.
${n_{BaC{l_2}}} = {n_{BaC{O_3}}} = 0,2{\text{ }}mol$
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: ${m_{hh}} + {m_{BaC{l_2}}} = {m_ \downarrow } + m$ muối Clorua
=> m = 24,4 + 0,2.208 - 39,4 = 26,6 gam