Chất nào sau đây tác dụng với H2 (Ni, to) dư thu được ancol đơn chức
Chất tác dụng với H2 tạo ancol đơn chức là CH2=CH-CHO
CH2=CH-CHO + H2 \(\xrightarrow{{Ni,{t^o}}}\) CH3-CH2-CH2OH
Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xt Ni, nung nóng) thu được
CH3CHO + H2 $\xrightarrow{Ni,{{t}^{o}}}$ CH3CH2OH
Cho anđehit cộng H2 theo phản ứng sau: CnH2n+1-2aCHO + xH2 → CnH2n+1CH2OH. Hệ số x của H2 bằng
CnH2n+1-2aCHO + (a + 1)H2 → CnH2n+1CH2OH
Hiđro hóa chất hữu cơ X thu được (CH3)2CH-CH2-CH2OH. Chất X có tên là
Dựa vào 4 đáp án => X là anđehit => CTPT của X là (CH3)2CH-CH2-CHO
=> tên gọi: 3-metylbutanal.
Cho các chất: CH3CH2CHO (1), CH2=CHCHO (2), (CH3)2CHCHO (3), CH2=CHCH2OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) thu được cùng một sản phẩm là
Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) thu được cùng một sản phẩm là CH3CH2CHO (1), CH2=CHCHO (2), CH2=CHCH2OH (4).
Có bao nhiêu đồng phân có cùng công thức là C3H6O có khả năng tác dụng với H2 (Ni, to) tạo ra ancol đơn chức mạch hở ?
C3H6O có khả năng tác dụng với H2 (Ni, to) tạo ra ancol đơn chức mạch hở là anđehit, xeton, ancol không no có 1 nối đôi C=C
- CH3-CH2-CHO
- CH3-CO-CH3
- CH2=CH-CH2OH
Hợp chất A chứa C, H, O có M < 90 đvC. A tham gia phản ứng tráng bạc và có thể tác dụng với H2 (xt Ni) sinh ra ancol chứa C bậc IV trong phân tử. Công thức của A là
A có khả năng tráng bạc => A chứa gốc –CHO
Ancol chứa C bậc IV => có dạng (CH3)3C-R-CHO
Vì M < 90 => 57 + R + 29 < 90 => R = 0
=> A là (CH3)3CCHO.
Cho sơ đồ sau: C3H6 → C3H7Br → C3H8O → C3H6O (X). Biết các chất đều là sản phẩm chính. X có những tính chất là
CH2=CH-CH3 → CH3-CHBr-CH3 → CH3-CH(OH)-CH3 → CH3-CO-CH3
=> X là xeton chỉ có phản ứng cộng với H2
Hiđro hóa hoàn toàn 3,0 gam một anđehit A được 3,2 gam ancol. A có công thức phân tử là
anđehit + H2 → Ancol
=> mH2 = mAncol – mAnđehit => nH2 = 0,1 mol
\({{n}_{anehit}}={{n}_{Ancol}}=\dfrac{{{n}_{{{H}_{2}}}}}{x}=\dfrac{0,1}{x}\)(Với x là số liên kết pi trong anđehit, và H2 cộng vào liên kết pi)
=> Manđehit = 30x
A, B, C đều có 1pi => x = 1 => A đúng
D có 2 pi => x = 2 nhưng M = 60 # 58 ( C2H2O2.)
Thể tích H2 (0oC và 2 atm) vừa đủ để tác dụng với 11,2 gam anđehit acrylic là
Anđehit acrylic : CH2 = CH – CHO có M = 56
=> nanđehit = 0,2 mol
Theo CT bài trên => ${{n}_{anđehit}}=\frac{{{n}_{{{H}_{2}}}}}{2}$ => nH2 = 0,4 mol
Theo CT : $~n\text{ }=\frac{P.V}{T.0,082}<=>\text{ }0,4=\frac{2.V}{273.0,082}$
<=> V= 4,48 lít
Cho 14,6 gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức, no liên tiếp tác dụng hết với H2 tạo 15,2 gam hỗn hợp 2 ancol.Tổng số mol 2 ancol và Khối lượng anđehit có khối lượng phân tử lớn hơn là
- Anđehit đơn chức, no => 1 pi trong gốc CHO
=> nAncol = nH2 = (mAncol – mAnđehit)/2 = 0,3 mol
- nAnđehit = nH2 = 0,3 mol ;
Anđehit no đơn chức => CT : CnH2nO
M = 14n + 16 = 14,6 / 0,3 => n = 7/3 = 2,33
=> anđehit là : CH3CHO và C2H5CHO
Gọi x , y lần lượt là số mol của CH3CHO và C2H5CHO
Ta có x + y = 0,3 ; 2x + 3y = 0,3.7/3
=> x = 0,2; y = 0,1 => mC2H5CHO = 5,8 gam
Cho 7 gam chất A có CTPT C4H6O tác dụng với H2 dư có xúc tác tạo thành 5,92 gam ancol isobutylic. Tên của A và Hiệu suất của phản ứng là
- Ancol isobutylic : CH3 – C(CH3) – CH2 – OH
Vì C4H6O có k = 2 và phản ứng với H2 dư
=> A là anđehit có 1 liên kết pi trong gốc hiđrocacbon => A : CH2 = C(CH3) – CHO
A: 2 – metylpropenal
B sai vì không chứa pi trong gốc hiđrocacbon
C , D sai vì khác mạch
- Ta có nAnđehit = 0,1 mol ; n Rượu = 0,08 mol
=> nAnđehit pứ = n Rượu = 0,08 mol => H% = nphản ứng / nban đầu = 0,08.100% / 0,1 = 80%
Anđehit A mạch hở phản ứng tối đa với H2 (Ni, toC) theo tỉ lệ 1 : 2, sản phẩm sinh ra cho tác dụng hết với Na thu được số mol H2 đúng bằng số mol A ban đầu. A là
nancol sinh ra = nanđehit A
Mà ancol tác dụng với Na thu được nH2 = nA => ancol 2 chức => anđehit A ban đầu 2 chức
Mặt khác A phản ứng với H2 theo tỉ lệ 1 : 2 => A là anđehit no, 2 chức
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng với Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là
nCO2 / nX =4 => X có 4C
X tác dụng được với Na => X chứa gốc –OH
X có phản ứng tráng bạc => X có nhóm –CHO
1 nhóm –CHO phản ứng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 1 => X là hợp chất no, chứa 1 nhóm –OH và 1 nhóm –CHO
Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z ; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit
Tỉ lệ thể tích = tỉ lệ số mol => V lít hơi anđehit X + 3V lít H2 => 2V lít Y
CnH2n+2 – 2aOz + aH2 → CnH2n+2Oz
Ban đầu: V 3V
Pứ : V aV V
Sau pứ: 0 (3 – a).V V
V sau pứ = VH2 dư + VCnH2n+2Oz tạo thành = 3V – aV + V = 4V – aV
mà đề cho Vsau pứ = VY = 2V => 4V – aV = 2V => a = 2
=> trong X chứa 2 pi
Ta có: nancol = nH2 => ancol chứa 2 nhóm OH hay anđehit có 2 gốc CHO “vừa đủ 2 pi” => Anđehit no, 2 chức
Hiđro hóa hoàn toàn anđehit X thu được ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 2 : 3. Mặt khác, cho a mol X tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được 4a mol Ag. Tổng số nguyên tử trong phân tử X là:
nCO2 : nH2O = 2 : 3 => nC : nH = 1 : 3
Mà ta có : số H chẵn và nH ≤ 2nC + 2
=> số C = 2 và số H = 6
=> Y là C2H6Ox
nAg = 4nX => X phải là anđehit 2 chức => x = 2
X là C2H2O2 hay (CHO)2
Cho hỗn hợp HCHO và H2 đi qua ống đựng bột Ni nung nóng. Dẫn toàn bộ hỗn hợp thu được sau phản ứng qua bình đựng nước, thấy khối lượng bình tăng 23,6g. Lấy dung dịch trong bình cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 43,2g Ag kim loại. Khối lượng CH3OH tạo ra trong phản ứng cộng hợp hiđro của HCHO là
HCHO + H2 $\xrightarrow[{{t}^{0}}]{Ni}$CH3OH (1)
Hỗn hợp sản phẩm thu được gồm CH3OH và HCHO có khối lượng là 23,6g.
Cho hỗn hợp sản phẩm tác dụng AgNO3/ NH3
HCHO $\xrightarrow{+\text{ }A{{gNO}_{3}}/N{{H}_{3}}}$ 4Ag (2)
=> nHCHO = $\frac{1}{4}$nAg = $\frac{1}{4}.\frac{{43,2}}{{108}}$ = 0,1 mol
=> mHCHO = 0,1 x 30 = 3,0 (g)
=> ${{m}_{C{{H}_{3}}OH}}=23,6-3=20,6\,(g)$
Cho 0,1 mol anđehit đơn chức, mạch hở X phản ứng đủ với 0,3 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 43,6 gam kết tủa. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 4 gam X cần a mol H2. Giá trị của a là:
X đơn chức nhưng nAg = 3nX
=> X có nhóm CH≡C – đầu mạch
=> Kết tủa gồm : CAg≡C-RCOONH4 : 0,1 mol và 0,2 mol Ag
=> mkết tủa = 0,1.(R + 194) + 0,2.108 = 43,6
=> R = 26 (C2H2)
=> X là CH≡C – CH = CH – CHO (có tổng là 4π)
=>Thí nghiệm 2 : nX= 0,05 mol
=> nH2 = 4nX = 0,2 mol
Hợp chất hữu cơ X thuần chức (chỉ chứa C,H,O). 5,8 gam X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 được 43,2 gam Ag. Hiđro hóa hoàn toàn 0,1 mol X được chất Y. Toàn bộ Y phản ứng vừa hết 4,6 gam Natri. Đốt cháy hoàn toàn X thu được
Khi 0,1 mol Y phản ứng với 0,2 mol Na => Y có tổng số nhóm OH và COOH trong phân tử là 2
Mà X hidro hóa tạo Y => X có 2 nhóm CHO ( Vì X thuần chức )
=> nX = ¼ nAg = 0,1 mol
=> MX = 58g => X là (CHO)2
Khi đốt cháy X thì nCO2 = 2nH2O
Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 600 ml dung dịchNaOH 1,15M thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 15,4 gam hơi Z gồm các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,2 gam một chất khí. Giá trị của m là
$\begin{align}& R{{(OH)}_{n}}\xrightarrow{Na}\frac{n}{2}{{H}_{2}} \\ & \Rightarrow {{n}_{R{{(OH)}_{n}}}}=\frac{0,45}{n} \\ \end{align}$
\(\begin{array}{l}{(R'C{\rm{OO}}H)_n}R + nNaOH \to nRCOONa + R{(OH)_n}\\ \Rightarrow {n_{NaOH}} = {n_{RCOONa}} = 0,45 < 0,69 \Rightarrow {n_{NaOH\,dư}} = 0,24\,\,(mol)\end{array}\)
$\begin{align}& RCOONa+NaOH\xrightarrow{CaO,{{t}^{o}}}RH+N{{a}_{2}}C{{O}_{3}} \\ & \,\,0,45\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,24\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,24 \\ & \Rightarrow {{M}_{RH}}=30({{C}_{2}}{{H}_{6}}) \\ \end{align}$
=> Muối C2H5COONa
Theo định luật bảo toàn khối lượng: mX = mmuối + mancol – mNaOH phản ứng = 0,45.96 + 15,4 – 0,45.40 = 40,6 gam