Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng
HF có khả năng hòa tan SiO2 (thành phần chính của thủy tinh) do đó HF được dùng để khắc chữ lên thủy tinh:
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O.
Một loại thủy tinh có thành phần gồm 70,559% SiO2, 10,98% CaO, 18,43% K2O. Công thức của thủy tinh này là
Đặt công thức của thủy tinh là: xK2O.yCaO.zSiO2
\(\begin{gathered}
x:y:z = \frac{{\% {m_{{K_2}O}}}}{{94}}:\frac{{\% {m_{CaO}}}}{{56}}:\frac{{\% {m_{Si{O_2}}}}}{{60}} \hfill \\
\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \frac{{18,43}}{{94}}:\frac{{10,98}}{{56}}:\frac{{70,559}}{{60}} \hfill \\
\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 0,196:0,196:1,176 \hfill \\
\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \,\,\,\,\,\,1\,\,\,\,\,\,\,:\,\,\,\,\,\,\,1\,\,\,\,\,\,:\,\,\,\,\,\,\,6 \hfill \\
\end{gathered} \)
Vậy công thức của thủy tinh là K2O.CaO.6SiO2.
Chất được dùng để khắc chữ lên thủy tinh là
HF được dùng để khắc chữ lên thủy tinh do HF có khả năng ăn mòn thủy tinh theo phản ứng sau:
4HF + SiO2 → SiF4 + 2H2O
Cho 5,5 gam hỗn hợp 2 kim loại Al, Si tan hoàn toàn vào dung dịch NaOH thu được 7,84 lít H2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Si trong hỗn hợp là
nH2 = 0,35 (mol). Gọi số mol của Al và Si lần lượt là x, y (mol)
+mhh = mAl + mSi => 27x + 28y = 5,5 (1)
+ BT electron: 3nAl + 4nSi = 2nH2 => 3x + 4y = 0,35.2 (2)
Giải hệ (1) và (2) được: x = y = 0,1 mol
=> %mSi = \(\frac{{0,1.28}}{{0,1.27 + 0,1.28}}.100\% \) = 50,91%
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. đúng SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O ( phương trình này ứng dụng dùng để khắc thủy tinh)
B. Sai: Si + 2Mg \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) Mg2Si
C. Sai vì thành phần chính của thạch cao nung là CaSO4.H2O hoặc CaSO4.0,5H2O.
D. Sai Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2↑
Si phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây
- Si không tác dụng với axit => Loại A,C
- Si không tác dụng với muối => Loại D
- Si có tác dụng với F2, Mg, NaOH
Si + 2F2 -> SiF4
Si + 2NaOH + H2O -> Na2SiO3 + H2
Mg + Si -> Mg2Si
Loại thủy tinh khó nóng chảy chứa 18,43% K2O; 10,98% CaO và 70,59% SiO2 có công thức dưới dạng các oxit là:
Đặt công thức của thủy tinh là: xK2O.yCaO.zSiO2
=> x : y : z = \(\frac{{18,43}}{{94}}:\frac{{10,98}}{{56}}:\frac{{70,59}}{{60}}\) = 0,196 : 0,196 : 1,1765 = 1 : 1 : 6
Vậy công thức của loại thủy tinh này là: K2O.CaO.6SiO2
Dung dịch axit nào sau đây không được chứa trong bình thủy tinh?
HF là axit yếu nhưng có khả năng đặc biệt là ăn mòn thủy tinh. Thủy tinh có thành phần chủ yếu là SiO2 nên khi cho dung dịch HF vào sẽ xảy ra phản ứng:
SiO2 + 4HF ⟶ SiF4 + 2H2O
Vì vậy không dùng lọ thủy tinh để chứa dung dịch HF
Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dùng phản ứng nào sau đây
Thành phần chính của thủy tinh chứa SiO2 tan được trong dd HF nên người ta dựa vào đặc điểm này để khác chữ lên thủy tinh
Để khắc chữ và hình trên thủy tinh người ta dùng dung dịch nào dưới đây?
Dung dịch HF có khả năng ăn mòn SiO2 (thành phần chính của thủy tinh) nên được dùng để khắc chữ lên thủy tinh.
PTHH: 4HF + SiO2 → SiF4 + 2H2O
Người ta thường không đựng axit flohiđric bằng lọ thủy tinh vì thành phần của thủy tinh có chứa:
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là
Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là silic
Silic tác dụng với chất nào sau đây ở nhiệt độ thường
Silic tác dụng được với F2 ở nhiệt độ thường.
Số oxi hóa cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào sau đây
Số oxi hóa cao nhất của Si trong hợp chất là +4 => thể hiện trong SiO2 và SiF4
Số oxi hóa thấp nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào sau đây
Số oxi hóa cao thấp của Si trong hợp chất là – 2 => thể hiện trong Mg2Si
Trong phản ứng hóa học nào sau đây silic đóng vai trò là chất oxi hóa
Si đóng vai trò là chất oxi hóa khi tác dụng với chất khử (kim loại), sau phản ứng số oxi hóa của Si giảm
$2Mg~+~\overset{0}{\mathop{Si}}\,\xrightarrow{{{t}^{0}}}M{{g}_{2}}\overset{-2}{\mathop{Si}}\,$
Oxit axit nào sau đây khi tác dụng với nước không tạo thành axit
SiO2 không tan trong nước và không tác dụng với nước tạo thành axit
Phản ứng dùng để khắc hình, khắc chữ lên thủy tinh là phản ứng giữa SiO2 với:
Phản ứng dùng để khắc hình, khắc chữ lên thủy tinh là phản ứng giữa SiO2 với HF
SiO2 + HF → SiF4 + 2H2O
Phản ứng hóa học nào sau đây không đúng
Phản ứng hóa học không đúng là: SiO2 + H2O → H2SiO3
Silic đioxit (SiO2) tan chậm trong dung dịch kiềm đặc, nóng, tan dễ trong dung dịch kiềm nóng chảy tạo thành silicat. SiO2 là
Tan được trong dung dịch kiềm => SiO2 là oxit axit