Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01M là
Do nồng độ của HCl >> 10-7 nên có thể bỏ qua sự phân li của H2O.
HCl → H+ + Cl-
0,01M → 0,01M
Ta có: pH = -log[H+] = - log(0,01) = 2
Trộn 300 ml dung dịch NaOH 0,05M với 200 ml dung dịch H2SO4 0,05 M thu được dung dịch X, giá trị pH của dung dịch X là:
nOH- = nNaOH = 0,3.0,05 = 0,015 mol
nH+ = 2nH2SO4 = 2.0,2.0,05 = 0,02 mol
PT: OH- + H+ → H2O
Đb: 0,015 0,02 (mol)
Pư: 0,015 → 0,015 (mol)
Sau: 0 0,005 (mol)
=> [H+] = n : V = 0,005 : (0,3 + 0,2) = 0,01M
=> pH = -log[H+] = -log(0,01) = 2
Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là:
\({n_{NaOH}} = \dfrac{{0,01.V}}{{{{10}^3}}}\,\,mol;{n_{HCl}} = \dfrac{{0,03.V}}{{{{10}^3}}}\,\,mol\)
PTHH: \(HCl + NaOH \to NaCl + {H_2}O\)
Vì nHCl > nNaOH
\( \to \) HCl dư
\({n_{HCl\,\,du}} = {n_{HCl}} - {n_{NaOH}} = \dfrac{{0,03.V}}{{{{10}^3}}} - \dfrac{{0,01.V}}{{{{10}^3}}} = \dfrac{{0,02.V}}{{{{10}^3}}}\,\,mol\)
\( \to {n_{{H^ + }}} = {n_{HCl}} = \dfrac{{0,02.V}}{{{{10}^3}}}\,\,mol\)
\( \to {\text{[}}{H^{^ + }}{\text{]}} = \dfrac{{\dfrac{{0,02.V}}{{{{10}^3}}}}}{{\dfrac{{2V}}{{{{10}^3}}}}} = 0,01\,\,M \to pH = - \log 0,01 = 2\)
Trộn 100ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375 M và HCl 0,0125 M) thu được dung dịch X, giá trị pH của dung dịch X là:
\(\begin{gathered}
\left. \begin{gathered}
{n_{Ba{{(OH)}_2}}} = 0,01mol \hfill \\
{n_{NaOH}}\,\,\,\,\,\,\, = 0,01mol \hfill \\
\end{gathered} \right\}\,\, \Rightarrow \,{n_{O{H^ - }}} = 2.{n_{Ba{{(OH)}_2}}} + {n_{NaOH}} = 0,03(mol) \hfill \\
\left. \begin{gathered}
{n_{HCl}}\,\,\,\,\,\, = 0,005mol \hfill \\
{n_{{H_2}S{O_4}}} = 0,015mol \hfill \\
\end{gathered} \right\}\,\, \Rightarrow \,{n_{{H^ + }}} = {n_{HCl}} + 2.{n_{{H_2}S{O_4}}} = 0,035(mol) \hfill \\
\end{gathered} \)
Khi trộn xảy ra phản ứng trung hoà dạng ion là:
\({H^ + } + O{H^ - } \to {H_2}O\)
\({n_{{H^ + }\,\,du}} = 0,035 - 0,03 = 0,005\,\,mol\)
\( \to {\text{[}}{H^ + }{\text{]}} = \dfrac{{0,005}}{{0,1 + 0,4}} = 0,01\,\,M\)
\( \to pH = - \log 0,01 = 2\)
Dung dịch HCl có pH = 3, số lần cần pha loãng dung dịch để thu được dung dịch HCl có pH = 4 là:
pH tăng 1 => Nồng độ H+ giảm 10 lần => Thể tích tăng 10 lần
Do đó cần pha loãng 10 lần để từ dung dịch HCl pH = 3 thu được dung dịch HCl pH = 4.
Trung hòa với thể tích bằng nhau dung dịch HCl 2M và dung dịch Ba(OH)2 2M. Dung dịch sau phản ứng có pH thế nào?
Gọi thể tích dung dịch HCl và Ba(OH)2 là V lít
\( \to \left\{ \begin{array}{l}{n_{HCl}} = 2V\,\,mol\\{n_{Ba{{(OH)}_2}}} = 2V\,\,mol\end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}{n_{{H^ + }}} = 2V\,\,mol\\{n_{O{H^ - }}} = 4V\,\,mol\end{array} \right.\)
PTHH: \({H^ + } + O{H^ - } \to {H_2}O\)
\( \to O{H^ - }\) dư \( \to \) pH > 7
Trộn 200 ml dd hỗn hợp gồm HNO3 0,3M và HClO4 0,5M với 200 ml dd Ba(OH)2 a mol/lit thu được dd có pH = 3. Vậy a có giá trị là:
Ta có: ∑nH+ = 0,2( 0,3 + 0,5)= 0,16mol; nOH-= 0,4.a
Sau khi phản ứng xảy ra dung dịch thu được có pH= 3 chứng tỏ axit dư.
[H+] sau phản ứng = (0,16-0,4a)/ 0,4 = 10-3
Vậy a = 0,399
Dung dịch HCl có pH = 3, số lần để pha loãng dung dịch để thu được dung dịch HCl có pH = 4 là:
Gọi dung dịch ban đầu có thể tích là V1\( \to {{\text{n}}_{{\text{HCl}}}}{\text{ = }}{{\text{V}}_{\text{1}}}\left[ {{{\text{H}}^{\text{ + }}}} \right]{\text{ = }}{{\text{V}}_{\text{1}}}{\text{.1}}{{\text{0}}^{{\text{ - 3}}}}\)
(vì pH = 3 nên \(\left[ {{{\text{H}}^{\text{ + }}}} \right]\)=\({\text{1}}{{\text{0}}^{{\text{ - 3}}}}\))
Gọi dung dịch sau pha loãng có thể tích là V2\( \to {{\text{n}}_{{\text{HCl}}}}{\text{ = }}{{\text{V}}_{{\text{2}}}}\left[ {{{\text{H}}^{\text{ + }}}} \right]{\text{ = }}{{\text{V}}_{\text{2}}}{\text{.1}}{{\text{0}}^{{\text{ - 4}}}}\) (vì pH = 4)
Do số mol của HCl không đổi nên: \({{\text{V}}_{\text{1}}}{\text{.1}}{{\text{0}}^{{\text{ - 3}}}}\) = \({{\text{V}}_{\text{2}}}{\text{.1}}{{\text{0}}^{{\text{ - 4}}}}\)→V2 = 10V1
Vậy phải pha loãng dung dịch 10 lần
Thể tích của nước cần thêm vào 15 ml dung dịch axit HCl có pH=1 để được dung dịch axit có pH=3 là:
Gọi thể tích nước cần thêm là Vml. Số mol H+ không đổi trước và sau pha loãng nên:
15.10-1 = (15+ V).10-3
V= 1485ml = 1,485 lít
Thêm 90 ml nước vào 10 ml dung dịch NaOH có pH=12 thì thu được dung dịch có pH là:
\(\begin{gathered}{V_{sau}} = {10^{ - \Delta pH}}.{V_{truoc}} < = > (90 + 10) = {10^{ - (pH - 12)}}.10 \hfill \\10 = {10^{ - (pH - 12)}} = > pH = 11 \hfill \\ \end{gathered} \)
Tính pH của dung dịch HCl 0,01M
Sự phân li của nước là không đáng kể
[H+] = Ca = 0,01 => pH = - lg[H+] = 2
Hòa tan 0,62 gam Na2O vào 7,2 gam NaOH vào nước được 2 lít dung dịch A. pH của dung dịch A bằng
\({n_{N{a_2}O}} = \dfrac{{0,62}}{{62}} = 0,01\,\,mol\)
\({n_{NaOH}} = \dfrac{{7,2}}{{40}} = 0,18\,\,mol\)
PTHH: \(N{a_2}O + {H_2}O \to 2NaOH\)
Theo phương trình: \({n_{NaOH}} = 2{n_{N{a_2}O}} = 0,02\,\,mol\)
\( \to \sum {{n_{NaOH}}} = 0,02 + 0,18 = 0,2\,\,mol \to {n_{O{H^ - }}} = {n_{NaOH}} = 0,2\,\,mol\)
\( \to {\rm{[}}O{H^ - }{\rm{]}} = \dfrac{{0,2}}{2} = 0,1\,\,M \to pH = 14 + \log 0,1 = 13\)
Tính pH của dung dịch HCl 0,01M
Sự phân li của nước là không đáng kể
[H+] = Ca = 0,01 => pH = - lg[H+] = 2
Tính pH của dung dịch HCl 2.10-7M
Ta thấy: Ca = 2.10-7 ≈ \(\sqrt {{K_{{H_2}O}}} = {10^{ - 7}}\)nên không thể bỏ qua sự phân li của H2O.
HCl → H+ + Cl-
2.10-7→ 2.10-7
H2O \(\underset{{}}{\overset{{}}{\longleftrightarrow}}\) H+ + OH- KH2O = 10-14
Bđ: 2.10-7
Pli: x x x
Sau: x + 2.10-7 x
=> KH2O = [H+][OH-] = (x + 2.10-7).x = 10-14
=> x = 4,142.10-8
=> [H+] = x + 2.10-7 = 4,142.10-8 + 2.10-7 = 2,4142.10-7
=> pH = -log[H+] = 6,617
Tính pH của dung dịch Ba(OH)2 0,01M ;
Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH-
0,01 0,02
=> pH = 14 + lg[OH-] = 14 + lg(0,02) = 12,3
Trộn 20 ml dung dịch HCl 0,05M với 20 ml dung dịch H2SO4 0,075M. Nếu coi thể tích sau khi pha trộn bằng tổng thể tích của hai dung dịch đầu thì pH của dung dịch thu được là
\({n_{HCl}} = 0,02.0,05 = 0,001\,\,mol;{n_{{H_2}S{O_4}}} = 0,02.0,075 = 0,0015\,\,mol \to {n_{{H^ + }}} = {n_{HCl}} + 2{n_{{H_2}S{O_4}}} = 0,001 + 2.0,0015 = 0,004\,\,mol\)
\( \to {\rm{[}}{H^ + }{\rm{]}} = \dfrac{{0,004}}{{0,02 + 0,02}} = 0,1\,\,M\)
\( \to pH = - \log 0,1 = 1\)
Tính pH của 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,025 M và HCl 0,05 M) ?
\({n_{{H_2}S{O_4}}} = 0,025.0,4 = 0,01\,\,mol;{n_{HCl}} = 0,05.0,4 = 0,02\,\,mol\)
\( \to {n_{{H^ + }}} = 2{n_{{H_2}S{O_4}}} + {n_{HCl}} = 2.0,01 + 0,02 = 0,04\,\,mol\)
\( \to {\text{[}}{H^ + }{\text{]}} = \dfrac{{0,04}}{{0,4}} = 0,1\,\,M \to pH = - \log 0,1 = 1\)
Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hòa 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là
\( +{n_{NaOH}} = 0,1.0,1 = 0,01\,\,mol;{n_{Ba{{(OH)}_2}}} = 0,1.0,1 = 0,01\,\,mol \to {n_{O{H^ - }}} = {n_{NaOH}} + 2{n_{Ba{{(OH)}_2}}} = 0,01 + 2.0,01 = 0,03\,\,mol\)
+ PTHH:
\({H^ + } + O{H^ - } \to {H_2}O\)
Theo phương trình: \({n_{{H^ + }}} = {n_{O{H^ - }}} = 0,03\,\,mol\)
+Ta có:
\( {n_{HCl}} = {n_{{H^ + }}} = 0,03\,\,mol\to {V_{HCl}} = \dfrac{{0,03}}{{0,3}} = 0,1\) lít = 100 ml
Trộn lẫn 50 ml dung dịch HCl 0,12M với 50 ml dung dịch NaOH 0,1M .Vậy pH của dung dịch thu được bằng bao nhiêu?
Ta có: nHCl = 0,05.0,12 = 0,006 mol; nNaOH = 0,05.0,1 = 0,005 mol.
Phương trình hóa học: \(HCl + NaOH \to NaCl + {H_2}O\)
Vì nHCl > nNaOH \( \to\) HCl dư
\( \to\) nHCl dư = nHCl – nNaOH = 0,006 – 0,005 = 0,001 mol
\( \to\) \({n_{{H^ + }}} = {n_{HCl}} = 0,001\,\,mol \to {\text{[}}{H^ + }{\text{]}} = \dfrac{{0,001}}{{0,1}} = 0,01\,\,M\)
\( \to\) pH = -log0,01 = 2
Cho 30 ml dung dịch H2SO4 0,002M vào 20 ml dung dịch Ba(OH)2 0,008M. Sau phản ứng thu được dung dịch X. pH của dung dịch X bằng
\({n_{{H_2}S{O_4}}} = 0,03.0,002 = 0,00006\,\,mol \to {n_{{H^ + }}} = 2{n_{{H_2}S{O_4}}} = 0,00012\,\,mol\)
\({n_{Ba{{(OH)}_2}}} = 0,02.0,008 = 0,00016\,\,mol \to {n_{O{H^ - }}} = 2{n_{Ba{{(OH)}_2}}} = 0,00032\,\,mol\)
PTHH: \({H^ + } + O{H^ - } \to {H_2}O\)
Ta thấy \(\dfrac{{{n_{{H^ + }}}}}{1} < \dfrac{{{n_{O{H^ - }}}}}{1} \to \) OH- dư
\({n_{O{H^ - }(phan\,\,ung)}} = {n_{{H^ + }}} = 0,00012\,\,mol \to {n_{O{H^ - }(du)}} = 0,00032 - 0,00012 = 0,0002\,\,mol\)
\( \to {\rm{[}}O{H^ - }{\rm{]}} = \dfrac{{0,0002}}{{0,03 + 0,02}} = 0,004\,\,M \to pH = 14 + \log 0,004 = 11,6\)