Cho 200 ml dung dịch KOH 0,3M tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch có pH bằng
nOH- = nKOH = 0,2.0,3 = 0,06 mol
nH+ = nHCl = 0,2.0,1 = 0,02 mol
PT: H+ + OH- → H2O
Ban đầu: 0,02 0,06 (mol)
Pư: 0,02 → 0,02 (mol)
Sau pư: 0 0,04 (mol)
⟹ [OH-]sau pư = \(\dfrac{{{n_{O{H^ - }}}}}{{{V_{dd.sau.pu}}}}\) = \(\dfrac{{0,04}}{{0,2 + 0,2}}\) = 0,1 (M)
⟹ [H+] = 10-14 : [OH-] = 10-14 : 0,1 = 10-13 (M)
⟹ pH = -log[H+] = -log(10-13) = 13.
Trộn 50 ml dung dịch NaOH 0,05M với 50 ml dung dịch Ba(OH)2 0,025M thu được dung dịch có pH bằng
nNaOH = 0,05.0,05 = 2,5.10-3 mol
nBa(OH)2 = 0,05.0,025 = 1,25.10-3 mol
⟹ nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 2,5.10-3 + 2.1,25.10-3 = 5.10-3 mol
⟹ [OH-] = (5.10-3)/0,1 = 0,05 mol/l
⟹ [H+] = (10-14)/0,05 = 2.10-13 mol/l
⟹ pH = -log(2.10-13) = 12,7
Cho 100 ml dung dịch A chứa HCl 0,05M, H2SO4 0,025M vào 400 ml dung dịch B chứa NaOH 0,035M, Ba(OH)2 0,02M thu được dung dich có pH = x. Giá trị x là:
Dung dịch A có: nHCl = 0,1.0,05 = 0,005 mol; nH2SO4 = 0,1.0,025 = 0,0025 mol
⟹ nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,005 + 0,0025.2 = 0,01 mol
Dung dịch A có: nNaOH = 0,4.0,035 = 0,014 mol; nBa(OH)2 = 0,4.0,02 = 0,008 mol
⟹ nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,014 + 0,008.2 = 0,03 mol
H+ + OH- → H2O
Dựa vào tỉ lệ phản ứng H+ hết, OH- dư
H+ + OH- → H2O
Bđ: 0,01 0,03 (mol)
Pư: 0,01 → 0,01 (mol)
Sau: 0 0,02 (mol)
⟹ nOH-dư = 0,02 mol
⟹ [OH-]dư = 0,02/0,5 = 0,04 M
⟹ pOH = -log[OH-] = -log(0,04) ≈ 1,4
⟹ pH = 14 - pOH = 12,6
Nhỏ 50 ml dung dịch HCl 1,2M vào V ml hỗn hợp dung dịch NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,25M để thu được dung dịch có pH = 1. Giá trị V là
nNaOH = 0,5x (mol); nBa(OH)2 = 0,25x (mol) ⟹ nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,5x + 2.0,25x = x (mol)
nHCl = 0,05.1,2 = 0,06 mol ⟹ nH+ = 0,06 mol
Dung dịch sau phản ứng có pH = 1 ⟹ dung dịch sau phản ứng có axit dư.
H+ + OH- → H2O
Bđ: 0,06 x (mol)
Pư: x ← x
Sau: (0,06-x) 0
Dung dịch sau pư có pH = 1 ⟹ [H+] = 0,1M
⟹ \(\left[ {{H^ + }} \right] = \dfrac{{{n_{{H^ + }du}}}}{{{V_{dd.sau.pu}}}} \Leftrightarrow 0,1 = \dfrac{{0,06 - x}}{{0,05 + x}} \Leftrightarrow x = 0,05\)
⟹ V = 50 ml
Dung dịch NaOH có pH = 12. Cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để thu được dung dịch NaOH mới có pH = 11?
pH = 12 ⟹ pOH = 14 – 12 = 2 ⟹ [OH-]trước = 10-pOH = 10-2 (M)
pH = 11 ⟹ pOH = 14 – 11 = 3 ⟹ [OH-]sau = 10-pOH = 10-3 (M)
luôn có nT = nS → VT.[OH-]T = VS.[OH-]S
\(\frac{{{V_S}}}{{{V_T}}} = \frac{{{{{\rm{[}}O{H^ - }{\rm{]}}}_T}}}{{{{{\rm{[}}O{H^ - }{\rm{]}}}_S}}} = \frac{{{{10}^{ - 2}}}}{{{{10}^{ - 3}}}} = 10 \Rightarrow {V_S} = 10{V_T}\)
→ Vậy cần pha loãng dung dịch này 10 lần so với dung dịch ban đầu.
Dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch axit này (bằng nước) bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 4?
HCl có pH = 3 → [H+]Trước = 10-3
Để có pH = 4 → [H+] sau = 10-4
luôn có nT = nS → VT.[H+]T = VS.[H+]S
\(\frac{{{V_S}}}{{{V_T}}} = \frac{{{{{\rm{[}}{H^ + }{\rm{]}}}_T}}}{{{{{\rm{[}}{H^ + }{\rm{]}}}_S}}} = \frac{{{{10}^{ - 3}}}}{{{{10}^{ - 4}}}} = 10 \Rightarrow {V_S} = 10{V_T}\)
→ Vậy pha loãng 10 lần
Dung dịch NaOH 0,01M có giá trị pH là:
Bước 1: NaOH là chất điện li mạnh => [OH-] = CM NaOH = 0,01M
=> pOH = -log[OH-] = -log(0,01) = 2
Bước 2: pH = 14 - pOH = 14 - 2 = 12
Có 4 dung dịch có nồng độ bằng nhau : HCl ( pH = a) ; H2SO4 (pH = b) ; NH4Cl (pH = c); NaOH ( pH = d). Kết quả nào sau đây đúng :
Cùng nồng độ mol => H2SO4 sinh ra nhiều H+ nhất => có pH thấp nhất
Cho dung dịch A chứa H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M và HCl 0,3M. Trộn 300 ml dung dịch A với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị của V là
Trong A : nH+ = 2nH2SO4 + nHNO3 + nHCl = 2.0,1.0,3 + 0,2.0,3 + 0,3.0,3 = 0,21 mol
Trong B : nOH- = nNaOH + nKOH = 0,2V + 0,29V = 0,49V mol
Dung dịch sau khi trộn có pH = 2 => MT axit => H+ dư, OH- hết
H+ + OH- → H2O
Bđ: 0,21 0,49V
Pư: 0,49V ← 0,49V
Sau: 0,21 - 0,49V 0
pH = 2 => [H+] = 10-2 => \(\dfrac{{0,21 - 0,49V}}{{0,3 + V}} = {10^{ - 2}}\) => V = 0,414 lít = 414 ml
Hòa tan m gam Na vào nước được 100 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m bằng
pH = 13 => pOH = 1 => [OH-] = 0,1 M => nNaOH = 0,01 mol = nNa ( BT nguyên tố )
=> m = 0,23g
Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và HCl có pH = 1, để thu được dung dịch có pH = 2 là
pH = 1 ⟹ [H+] = 10-1 ⟹ nH+ = 0,01 mol
pH sau = 2 < 7 → môi trường axit ⟹ H+ dư
Ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{{n{H^ + } - nO{H^ - }}}{V} = \left[ {{H^ + }} \right]sau\\ \Rightarrow \frac{{0,01 - 2.0,025.V}}{{0,1 + V}} = 0,01\\ \Rightarrow 0,01 - 0,05V = 0,001 + 0,01V\\ \Rightarrow 0,06V = 0,009\\ \Rightarrow V = 0,15\,(lit)\end{array}\)
Dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M; dung dịch Y gồm HCl 0,125M và H2SO4 0,375M. Trộn 10 ml dung dịch X với 40 ml dung dịch Y, thu được dung dịch Z. Giá trị pH của Z là
nOH- = 2nBa(OH)2 + nNaOH = 0,1.1.2 + 0,01.1 = 0,03 mol
nH+ = nHCl + 2.nH2SO4 = 0,04.0,125+0,04.2.0,375 = 0,035 mol
Ta thấy: nH+ > nOH- ⟹ H+dư, OH- pư hết
→ nH+ dư = nH+bđ – nOH-= 0,035 – 0,03 = 0,005 mol
[H+] dư = n/V = 0,005 : 0,05 = 0,1M
→ pH = - log(0,1) = 1
Dung dịch X chứa 100 ml H2SO4 0,01M. Dung dịch X có giá trị pH là:
H2SO4 → 2H+ + SO42-
0,01M → 0,02M
pH = -log[H+] = -log(0,02) = 1,7
Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M thu được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là
nOH- = nNaOH = 0,01V
nH+ = nHCl = 0,03V
Thấy nH+ > nOH- → dư axit
PT ion: H+ + OH- → H2O
nH+ dư = nH+ bđ – nOH- = 0,03V – 0,01V = 0,02V (mol)
[H+] dư = n/V = 0,02V : 2V = 0,01
→ pH = - log(0,01) = 2
Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12 vào 8 lít dung dịch HCl có pH = 3 thu được dung dịch Y có pH = 11. Giá trị của a là
pH = 12 ⟹ pOH = 2 ⟹ [OH-] = 10-2 M → nOH- = 10-2.a (mol)
pH = 3 ⟹ [H+] = 10-3 ⟹ nH+ = 10-3.8 = 0,008 mol
pH sau = 11 > 7 có môi trường bazo ⟹ OH- dư
KOH + HCl → KCl + H2O
Ban đầu: 10-2 a 0,008
Phản ứng: 0,008 0,008
Sau pư: (10-2a – 0,008) 0
⟹ nOH- dư = nKOH dư = (10-2a – 0,008) (mol)
Vsau = VKOH + VHCl = (a + 8) (lít)
pH = 11 ⟹ pOH = 14 -11 = 3 ⟹ [OH-] = 10-3(M)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow {\rm{[}}O{H^ - }{\rm{]}} = \frac{{{{10}^{ - 2}}a - 0,008}}{{a + 8}} = {10^{ - 3}}\\ \Rightarrow {10^{ - 2}}a - 0,008 = {10^{ - 3}}a + 0,008\\ \Rightarrow {9.10^{ - 3}}a = 0,016\\ \Rightarrow a = \frac{{0,016}}{{{{9.10}^{ - 3}}}} \approx 1,78\end{array}\)
Dung dịch NaOH có pH = 12. Cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để thu được dung dịch NaOH mới có pH = 11?
pH = 12 ⟹ pOH = 14 – 12 = 2 ⟹ [OH-]trước = 10-pOH = 10-2 (M)
pH = 11 ⟹ pOH = 14 – 11 = 3 ⟹ [OH-]sau = 10-pOH = 10-3 (M)
luôn có nT = nS → VT.[OH-]T = VS.[OH-]S
\(\frac{{{V_S}}}{{{V_T}}} = \frac{{{{{\rm{[}}O{H^ - }{\rm{]}}}_T}}}{{{{{\rm{[}}O{H^ - }{\rm{]}}}_S}}} = \frac{{{{10}^{ - 2}}}}{{{{10}^{ - 3}}}} = 10 \Rightarrow {V_S} = 10{V_T}\)
→ Vậy cần pha loãng dung dịch này 10 lần so với dung dịch ban đầu.
Dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch axit này (bằng nước) bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 4?
HCl có pH = 3 → [H+]Trước = 10-3
Để có pH = 4 → [H+] sau = 10-4
luôn có nT = nS → VT.[H+]T = VS.[H+]S
\(\frac{{{V_S}}}{{{V_T}}} = \frac{{{{{\rm{[}}{H^ + }{\rm{]}}}_T}}}{{{{{\rm{[}}{H^ + }{\rm{]}}}_S}}} = \frac{{{{10}^{ - 3}}}}{{{{10}^{ - 4}}}} = 10 \Rightarrow {V_S} = 10{V_T}\)
→ Vậy pha loãng 10 lần
Cần lấy bao nhiêu gam Ba(OH)2 rắn cho vào 100 ml nước để được dung dịch có pH = 12?
pH = 12 => pOH = 14 - 12 = 2
=> [OH-] = 10-pOH = 0,01M => nOH- = 0,01.0,1 = 0,001 mol
Do Ba(OH)2 là chất điện li hoàn toàn nên ta có:
=> nBa(OH)2 = 0,5.nOH- = 0,5.0,001 = 0,0005 mol
=> mBa(OH)2 = 0,0005.171 = 0,0855g
Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M với 400 ml dung dịch HCl 0,05M. Giá trị pH của dung dịch thu được là
nH+ = 2nH2SO4 + nHCl = 2.0,1.0,2 + 0,4.0,05 = 0,06 mol
[H+] = n/V = 0,06 : 0,5 = 0,12M
→pH = 0,92
Để trung hòa 200ml dung dịch A chứa HCl 0,15M và H2SO4 0,05M cần dùng V lít dung dịch B chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m là:
- Phản ứng trung hòa vừa đủ nên ta có: nH+ = nOH-
=> nHCl + 2nH2SO4 = nNaOH + 2nBa(OH)2
=> 0,2.(0,15 + 0,05.2) = V.(0,2 + 0,1.2)
=> V = 0,125 lít
- Phản ứng tạo kết tủa: Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
Ta có: nBa2+ = 0,0125 mol > nSO4 2- = 0,01 mol
=> Ba2+ dư => nBaSO4 = nSO42- = 0,01 mol => mBaSO4 = 0,01.233 = 2,33 gam