Giáo án Sinh học 8 bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng mới nhất

BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG

I/. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài học, HS có khả năng:

1. Kiến thức:

- Phân biệt được phản xạ sinh dưỡng và phản xạ vận động

- Phân biệt được bộ phận giao cảm và đối giao cảm trong hệ TK sinh dưỡng về cấu tạo và chức năng

2. Kỹ năng:

- Quan sát, phân tích, tổng hợp để tiếp nhận kiến thức mới

3. Thái độ:

- Vận dụng kiến thức thực tế vào bài học và cú ý thức bảo vệ hệ thần kinh

*Trọng tâm:

Đặc điểm hệ thần kinh sinh dưỡng

II/. CHUẨN BỊ:

  1/. Giỏo viờn: hình ảnh SGK phúng to

  2/. Học sinh: SGK, vở ghi

III/. PHƯƠNG PHÁP: trực quan + thuyết trỡnh

IV/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

  1/. Ổn định tổ chức: (1’) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh

  2/. Kiểm tra bài cũ: trình bày đặc điểm cấu tạo và phn vựngchức năng của đại não

  3/. Bài mới:

+ Giới thiệu bài: Xét về chức năng hệ thần kinh được phân chia như thế nào? (giới thiệu như SGK tr.151.)

HĐ 1: Cung phản xạ sinh dưỡng

Mục tiêu: Hs phân biệt được cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động

Phương pháp: vấn đáp + thuyết trình + trực quan

Phỏt triển năng lực: quan sát, phân tích, tổng hợp

Thời gian: 15’

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS quan sát hình 48.1.

+ Mô tả đường đi của xung thần kinh trong cung phản xạ của hình A và B.

+ Hoàn thành phiếu học tập vào vở.

- GV kẻ phiếu học tập, gọi HS lên làm.

- GV chốt lại kiến thức.

+ Hs xử lý thông tin

+ Thảo luận theo nhóm tổ, hoàn thiện phiếu học tập trong 5 phút

+ Lắng nghe GV mở rộng, tổng kết

+ Ghi vở

Nội dung cần đạt

 

Cung phản xạ vận động

Cung phản xạ sinh dưỡng

Cấu tạo

Trung ương

Chất xám

(đại não, tủy sống)

Chất xám

Hạch TK

Không

Đường hướng tâm

Cơ quan thụ cảm => trung ương

Cơ quan thụ cảm => trung ương

Đường li tâm

Tới thẳng cơ quan phản ứng

Chuyển giao ở hạch thần kinh

Chức năng

Điều khiển hoạt động cơ vân (có ý thức)

Điều khiển hoạt động cơ trơn (không có ý thức)

         

HĐ 2: Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng

Mục tiờu: Hs trỡnh bày được cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng, so sánh được phõn hệ giao cảm và đối giao cảm

Phương pháp: vấn đáp + thuyết trình + trực quan

Phỏt triển năng lực: quan sát, phân tích, tổng hợp

Thời gian: 5’

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung cần đạt

- GV yêu cầu HS nghiên cứu TT quan sát hình 48.3.

+ Hệ thần kinh sinh dưỡng cấu tạo như thế nào?

- GV yêu cầu HS quan sát lại hình 48.1, 2, 3 đọc TT bảng 48.1 - > tìm ra các điểm sai khác giữa phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm.

- GV gọi một HS đọc to bảng 48.1

- HS tự thu nhận TT -> nêu được gồm phần trung ương và phần ngoại biên.

- HS làm việc độc lập với SGK.

- Thảo luận nhóm -> nêu được cácđiểm khác nhau.

+ Trung ương.

+ Ngoại biên.

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.

+ Lắng nghe GV mở rộng và chốt kiến thức. Ghi vở

- Hệ thần kinh sinh dưỡng:

+ Trung ương

+ Ngoại biên.

. Dây thần kinh

. Hạch thần kinh

- Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm:

+ Phân hệ thần kinh giao cảm

+ Phân hệ thần kinh đối giao cảm.

HĐ 3: Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng

Mục tiờu: Hs trỡnh bày được chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng

Phương pháp: vấn đáp + thuyết trình + trực quan

Phỏt triển năng lực: quan sát, phõn tích, tổng hợp

Thời gian: 10’

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung cần đạt

- GV yêu cầu HS quan sát hình 48.3, đọc kỹ nội dung bảng 48.2 -> thảo luận.

+ Nhận xét chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm?

+ Hệ thần kinh sinh dưỡng có vai trò như thế nào trong đời sống?

- GV KL, hoàn thiện lại kiến thức

- HS tự thu nhận và xử lí TT.

- Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến.

Yêu cầu nêu được:

+ 2 bộ phận có tác dụng đối lập.

+ ý nghĩa: Điều hoà hoạt động các cơ quan.

- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung.

- KL chung: HS đọc kết luận SGK.

Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập nhau đối với hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng.

- Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hoà được hoạt động của các cơ quan nội tạng.

         

4/. Củng cố, luyện tập

HĐ 4: Củng cố

Mục tiờu: học sinh ghi nhớ nhanh nội dung bài học

Phương pháp: thuyết trình, trực quan

Phỏt triển năng lực: tự học, tự đánh giá

Thời gian: 4’

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung cần đạt

+ YC HS đọc nội dung ghi nhớ, em cú biết

+ YC HS trả lời câu hỏi cuối bài

+ GV củng cố toàn bài

+ Đọc nội dung ghi nhớ, em cú biết

+ Trả lời câu hỏi cuối bài

+ Lắng nghe GV củng cố bài học

HS ghi nhớ nhanh nội dung trọng tõmbài học, vận dụng bài học để bảo vệ sức khỏe

5/. Hướng dẫn học sinh học và chuẩn bị bài ở nhà

HĐ 5: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới

Mục tiêu: HS khái quát được các nội dung chính của

Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác.

Phương pháp: thuyết trình

Phát triển năng lực: sử dụng sách giáo khoa, tự học có hướng dẫn

Thời gian: 1’

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung cần đạt

Yêu cầu học sinh đọc trước nội dungBài 49: Cơ quan phân tích thị giác.

Ghi lại yêu cầu của gv vào vở

Học sinh khái quát được nội dung Bài 49: Cơ quan phân tích thị giỏc.