BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I/. MỤC TIÊU: sau khi học xong bài học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
- Biết được các thành phần, đặc điểm mỗi thành phần của máu
- Trình bày được chức năng của huyết tương và hồng cầu.
- Trình bày được thành phần và vai trò của môi trường trong cơ thể
2. Kỹ năng:
- Quan sát phân tích hình ảnh và phát hiện kiến thức.
- Phân tích tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể tránh các vết thương hở gây mất máu.
- Biết chia sẻ với những bệnh nhân thiếu máu bằng cách hành động hiến máu cứu người
*Trọng tâm:
- Thành phần của máu, chức năng của hồng cầu, huyết tương
- Môi trường trong của cơ thể
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: sơ đồ thí nghiệm thành phần và cấu tạo của máu, hình vẽ, video về hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
2/. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III/. PHƯƠNG PHÁP: trực quan + thuyết trình
IV/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/. Ổn định tổ chức: (1’) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh
2/. Kiểm tra bài cũ: (3’) quy trình sơ cứu và băng bó gãy xương cẳng tay?
3/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: các hệ cơ quan trong cơ thể người có mối quan hệ mật thiết với nhau. Trong chương số 3, sẽ giúp các em tìm hiểu về hệ tuần hoàn, thành phần và chức năng của hệ. chương học cũng giúp các em giải đáp các hiện tượng thường gặp ở cơ thể người: tại sao vết thương có thể chóng lành, tại sao sau một thời gian ốm cơ thể có thể tự khỏi, vì sao khi bị tiêu chảy, đổ mồ hôi chúng ta luôn bổ sung thêm nhiều nước,… bài học hôm nay sẽ giới thiệu cho các em những hiểu biết cơ bản về máu và môi trường trong cơ thể
HĐ 1: Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu Mục tiêu: Học sinh trình bày được thành phần của máu, đặc điểm các loại tế bào máu Phương pháp: vấn đáp + thuyết trình + trực quan Phát triển năng lực: quan sát, phân tích, tổng hợp Thời gian: 16’ |
||
Hoạt động của giáo viên |
HĐ của HS |
Nội dung cần đạt |
GV chiếu hình 13.1 Thí nghiệm tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu. Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm hình 13.1 trả lời các câu hỏi - Mô tả lại tiến trình thí nghiệm? - Nhận xét đặc điểm ống nghiệm chứa máu sau khi để lắng đọng tự nhiên trong 3-4 giờ? Dựa vào kết quả phân tích ở bảng 13.1 cho biết: - Máu có những loại tế bào nào? - Nêu đặc điểm mỗi loại tế bào máu? GV nhận xét, mở rộng thêm kiến thức về số lượng hồng cầu, bạch cầu trong cơ thể GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành bài tập điền từ cho sẵn vào chỗ trống ở SGK GV yêu cầu HS rút ra kết luận: - Máu gồm những thành phần nào? GV nhận xét, tổng kết và kết luận chung |
Thực hiện theo các yêu cầu của giáo viên |
I. Máu 1. Thành phần cấu tạo của máu Máu gồm có huyết tương và tế bào máu. - Huyết tương: lỏng màu vàng nhạt chiếm 55% thể tích. - Tế bào máu: đặc, đỏ thẫm gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu chiếm 45% thể tích. |
Hoạt động của học sinh |
Nội dung cần đạt |
|
Lắng nghe, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi của giáo viên Lắng nghe nhận xét, tổng kết của giáo viên |
II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú Cơ tay: phân hóa thành nhiều nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay cử động linh hoạt, thực hiện nhiều động tác lao động phức tạp, ngón cái có 8 cơ Cơ chân: lớn, khỏe, phụ trách cử động co duỗi Cơ mặt: biểu hiện cảm xúc Cơ vận động lưỡi: phát triển ngôn ngữ |
|
Thực hiện yêu cầu của giáo viên Nghe giáo viên nhận xét, tổng kết. |
III. Vệ sinh hệ vận động - Rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên - Lao động vừa sức - Tư thế ngồi học đúng chuẩn, phù hợp |
4/. Củng cố, luyện tập
HĐ 4: Tổng kết, củng cố Mục tiêu: học sinh ghi nhớ nhanh các nội dung chính của bài học Phương pháp: vấn đáp Phát triển năng lực: tổng hợp Thời gian: 4’ |
||
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
Nội dung cần đạt |
Yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức bài học trả lời câu hỏi cuối bài |
Lắng nghe và thực hiện các yêu cầu của giáo viên |
Các học sinh đều ghi nhớ được các nội dung chính của bài học |
5/. Hướng dẫn học sinh học và chuẩn bị bài ở nhà
HĐ 5: Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài mới Mục tiêu: học sinh học bài 11, nắm được các nội dung chính của Bài 12: thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương Phương pháp: thuyết trình Phát triển năng lực: sử dụng sách giáo khoa, tự học có hướng dẫn Thời gian: 1’ |
||
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
Nội dung cần đạt |
Yêu cầu học sinh học bài 11 và đọc trước nội dung bài 12: thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương Chuẩn bị dụng cụ thực hành: + Nẹp: dài 30 – 40cm, rộng 4 – 5cm bàng gỗ bào nhẵn, dày 0,6 – 1cm hoặc tre vót nhẵn có kích thước tương đương + 4 cuộn băng y tế (2m/cuộn) + 4 miếng vải sạch, kích thước 20x40cm |
Ghi lại yêu cầu củavào vở |
Học sinh ghi nhớ bài 11 và chuẩn bị nội dung bài 12 |