Tính thể tích của hình chóp tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng 6cm (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

Chóp tam giác đều S.ABC có SH⊥(ABC) nên H là trọng tâm tam giác ABC và D là trung điểm BC .
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABD vuông tại D ta có
AD=√AB2−BD2=√62−32=3√3 nên diện tích đáy S=12AD.BC=12.3√3.6=9√3cm2 .
Vì H là trọng tâm tam giác ABC⇒AH=23AD=23.3√3=2√3 .
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ASH vuông tại H ta được SH=√SA2−AH2=√62−(2√3)2=2√6
Từ đó thể tích hình chóp là V=13SH.SABC=13.2√6.9√3≈25,46cm3 .
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đường cao SH=6cm, cạnh đáy bằng 4cm. Một mặt phẳng đi qua trung điểm H′ của SH và song song với đáy và cắt mặt bên của hình chóp tạo thành hình chóp nhỏ S.A′B′C′D′ và hình chóp cụt ABCD.A′B′C′D′
Tính thể tích của hình chóp S.ABCD.
Thể tích hình chóp S.ABCD bằng 13.42.6=32cm3 .
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đường cao SH=6cm, cạnh đáy bằng 4cm. Một mặt phẳng đi qua trung điểm H′ của SH và song song với đáy và cắt mặt bên của hình chóp tạo thành hình chóp nhỏ S.A′B′C′D′ và hình chóp cụt ABCD.A′B′C′D′
Tính thể tích của hình chóp cụt ABCD.A′B′C′D′ .
Ta có SH′=12SH=12.6=3cm
Ta có SH′=HH′ nên SA′=AA′ , tương tự SB′=BB′ Suy ra A′B′=12AB=12.4=2cm
Thể tích hình chóp S.A′B′C′D′ bằng 13.22.3=4cm3
Thể tích hình chóp cụt bằng 32−4=28cm3 .