Cho u=u(x) và v=v(x) là các hàm số có đạo hàm. Khẳng định nào sau đây sai
(uv)′=uv−vuv2
Đạo hàm của hàm số y=x+sin2x là
y′=x′+(sin2x)′=1+2.sinx.cosx=1+sin2x
Đạo hàm của hàm số y=(5x−1)2 là
y′=2.(5x−1)′.(5x−1)=2.5.(5x−1)=50x−10
Đạo hàm của hàm số y=1x2 là
Bước 1:
1x2=x−2
Bước 2:
⇒y′=(x−2)′=−2.x−3=−2x3
Đạo hàm của hàm số y=2sinx−3cosx là
y′=(2sinx−3cosx)′
=(2sinx)′−(3cosx)′
=2(sinx)′−3(cosx)′
=2.cosx+3sinx
Cho hàm số f(x) có đạo hàm f′(x)=2x+4 với mọi x∈R. Hàm số g(x)=2f(x)+3x−1 có đạo hàm là
g′(x)=2.f′(x)+3=2.(2x+4)+3=4x+11
Cho hàm số f(x)=(2x−1)3. Giá trị của f′(1) bằng
Bước 1:
Ta có:f′(x)=3.(2x−1)′.(2x−1)2=3.2.(2x−1)2=6.(2x−1)2
Bước 2:
f′(1)=6.(2.1−1)2=6.1=6
Khẳng định nào sau đây sai
(1x)′=−1x2
=> Đáp án A sai.
Đạo hàm của hàm số y=tanx−cotx là
y′=1cos2x+1sin2x=sin2x+cos2xsin2x.cos2x=1sin2x.cos2x
Tính đạo hàm của hàm số y=(3x−1)√x2+1
Bước 1:
y′=(3x−1)′.√x2+1+(3x−1).(√x2+1)′
Bước 2:
=3.√x2+1+(3x−1).(x2+1)′2.√x2+1=3.√x2+1+(3x−1).2x2.√x2+1=3.√x2+1+(3x−1).x√x2+1
Bước 3:
=3.(x2+1)+3x2−x√x2+1=6x2−x+3√x2+1
Cho hàm số y=√10x−x2. Giá trị của y′(2) bằng
Bước 1:
y′=(10x−x2)′2√10x−x2=10−2x2√10x−x2=5−x√10x−x2
Bước 2:
Thay x=2 vào y′:
y′(2)=5−2√10⋅2−22=34
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R Xét các hàm số g(x)=f(x)−f(2x) và h(x)=f(x)−f(4x). Biết rằng g′(1)=21 và g′(2)=1000. Tính h′(1)
Bước 1:
g′(x)=f′(x)−2f′(2x)h′(x)=f′(x)−4f′(4x)
Bước 2:
g′(1)=f′(1)−2f′(2)=21g′(2)=f′(2)−2f′(4)=1000⇒2f′(2)−4f′(4)=2000h′(1)=f′(1)−4f′(4)=g′(1)+2g′(2)=2021
Cho hai hàm số f(x) và g(x) có f′(1)=3 và g′(1)=1. Đạo hàm của hàm số f(x)−g(x) tại điểm x=1 bằng
[f(x)−g(x)]′=f′(1)−g(1)=3−1=2
Cho hàm số y=f(x) liên trục trên R , f′(x)=0 có đúng hai nghiệm x=1;x=2 . Hàm số g(x)=f(x2+4x−m) , có bao nhiêu giá trị nguyên của m∈[−21;21] để phương trình g′(x)=0 có nhiều nghiệm nhất?
Bước 1:
f′(1)=f′(2)=0g(x)=f(x2+4x−m)g′(x)=(2x+4)⋅f′(x2+4x−m)
Bước 2:
g′(x)=0⇔[x=−2f′(x2+4x−m)=0(1)
(1) có tối đa nghiệm khi và chỉ khi cả 2 phương trình
[x2+4x−m=1x2+4x−m=2 đều có 2 nghiệm.
Bước 3:
x2+4x−m=1 có 2 nghiệm khi và chỉ khi
Δ′=m+5>0⇔m>−5
x2+4x−m=2 có 2 nghiệm khi và chỉ khi
Δ′=m+6>0⇔m>−6
Vậy m>−5
Bước 4:
Mà m∈[−21;21] nên m là các số nguyên từ -4 đến 21.
Số các giá trị của m là 21-(-4)+1=26.
Một chất điểm chuyển động theo phương trình S=−13t3+6t2, trong đó t>0,t được tính bằng giây (s) và S tính bằng mét (m). Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t=3 (giây) bằng
Bước 1:
Vận tốc v(t) là đạo hàm của hàm S=S(t).
⇒v(t)=S′(t)=−t2+12t
Bước 2:
Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t=3 (giây) bằng:
⇒v(3)=−9+36=27m/s
Tính đạo hàm của hàm số y=sin2x+2cos2x+3.
Bước 1:
y′=(sin2x+2)′(cos2x+3)−(cos2x+3)′(sin2x+2)(cos2x+3)2
Bước 2:
y′=2cox2x(cos2x+3)+2sin2x(sin2x+2)(cos2x+3)2=2(cos22x+sin22x)+6cos2x+4sin2x(cos2x+3)2=2(3cos2x+2sin2x+1)(cos2x+3)2
Cho hàm số f(x)=(x−2)√x2−1, tìm tập nghiệm S của bất phương trình f′(x)≤√x2−1
Bước 1:
f′(x)=√x2−1+(x−2).x√x2−1=(x2−1)+(x−2).x√x2−1=2x2−2x−1√x2−1
Bước 2:
f′(x)≤√x2−1⇔2x2−2x−1√x2−1≤√x2−1⇔2x2−2x−1√x2−1−√x2−1≤0⇔2x2−2x−1−(x2−1)√x2−1≤0⇔x2−2x√x2−1≤0⇔{x2−2x≤0x2−1>0⇔{0≤x≤2[x>1x<−1⇔1<x≤2=>S=(1;2]
Cho hàm số y = \dfrac{1}{3}{x^3} - \dfrac{m}{2}{x^2} + mx + 5. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để y' \ge 0,\forall x \in \mathbb{R}.
Bước 1:
y' = {x^2} - mx + m
Bước 2:
\begin{array}{l}y' \ge 0,\forall x \in \mathbb{R}\\ \Leftrightarrow {x^2} - mx + m \ge 0\forall x \in \mathbb{R}\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}1 > 0\\\Delta \le 0\end{array} \right.\forall x \in \mathbb{R}\\ \Leftrightarrow {m^2} - 4m \le 0 \Leftrightarrow 0 \le m \le 4\end{array}
Tính đạo hàm của hàm số f\left( x \right) = x\left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right)...\left( {x - 2018} \right) tại điểm x = 0.
f\left( x \right) = x\left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right)...\left( {x - 2018} \right)
\begin{array}{l} \Rightarrow f'\left( x \right) = 1.\left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right)...\left( {x - 2018} \right) + x.1.\left( {x - 2} \right)...\left( {x - 2018} \right) + x\left( {x - 1} \right).1.\left( {x - 2} \right)...\left( {x - 2018} \right) + ... + \\x.\left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right)...\left( {x - 2017} \right).1\end{array}
\Rightarrow f'\left( 0 \right) = 1.\left( { - 1} \right)\left( { - 2} \right)...\left( { - 2018} \right) + 0 + 0 + ... + 0 = 1.2...2018 .(-1)^{2018}= 2018!.