Diện tích hình trụ, thể tích khối trụ

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội

Đổi lựa chọn

Câu 21 Trắc nghiệm

Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của ABCD. Khi quay hình vuông ABCD quanh MN tạo thành một hình trụ. Gọi (S) là mặt cầu có diện tích bằng diện tích toàn phần của hình trụ, ta có bán kính của mặt cầu (S) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Mặt trụ tạo bởi hình vuông ABCD khi quay quanh MN có chiều cao h=a và bán kính đáy r=a2 nên có diện tích toàn phần:

Stp=2πr(r+h)=2π.a2(a2+a)=3a2π2

Mặt cầu (S) có diện tích bằng Stp của mặt trụ thì có bán kính R với:

4πR2=3a2π2R=a64

Câu 22 Trắc nghiệm

Nếu cắt mặt trụ tròn xoay bởi một mặt phẳng tạo với trục một góc α(00<α<900) thì ta được:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Khi cắt mặt trụ bởi mặt phẳng tạo với trục một góc α(00<α<900) thì ta được elip.

Câu 23 Trắc nghiệm

Một hình trụ có chiều cao bằng 3, chu vi đáy bằng 4π. Thể tích của khối trụ là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Bán kính đáy: r=C2π=4π2π=2

Thể tích của khối trụ: V=πr2h=π.22.3=12π.

Câu 24 Trắc nghiệm

Cho hình trụ có trục Δ và bán kính R. Khi cắt hình trụ bởi mặt phẳng (α) song song với Δ và cách Δ một khoảng d(Δ;(α))=k<R thì ta được thiết diện là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Khi cắt hình trụ bởi mặt phẳng song song với trục mà khoảng cách giữa (α) và trục nhỏ hơn bán kính hình trụ thì ta được thiết diện là hình chữ nhật.

Câu 25 Trắc nghiệm

Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp hình lập phương có cạnh bằng a.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Khối trụ ngoại tiếp hình lập phương có cạnh bằng a thì bán kính đáy r=a22 và chiều cao h=a.

Suy ra V=πr2h=πa32

Câu 26 Trắc nghiệm

Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục của hình trụ và cách trục của hình trụ một khoảng bằng a2 ta được thiết diện là một hình vuông. Tính thể tích khối trụ.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi (O) là một đường tròn đáy của hình trụ

Mặt phẳng đã cho cắt (O) tại AB, gọi H là trung điểm AB.

Vì thiết diện thu được là hình vuông nên chiều cao hình trụ bằng

h=AB=2AH=2OA2OH2=a3

Thể tích khối trụ là

V=πR2h=πa2.a3=πa33

Câu 27 Trắc nghiệm

Xét hình trụ T có thiết diện qua trục của hình trụ là hình vuông cạnh a. Tính diện tích toàn phần S của hình trụ.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: r=OA=AB2=a2;h=AA=a nên Stp=2πrh+2πr2=2π.a2.a+2π.(a2)2=πa2+πa22=3πa22

Câu 28 Trắc nghiệm

Cho hình trụ có các đáy là hình tròn tâm O và tâm O , bán kính đáy bằng chiều cao và bằng 4cm. Trên đường tròn đáy tâm O lấy điểm A, trên đường tròn đáy tâm O lấy điểm B sao cho AB=43cm. Thể tích khối tứ diện AOOB là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Tam giác OAO vuông tại O nên:

OA=OA2+OO2=42+42=42

Tam giác AOB có:

OA2+OB2=AB2 nên tam giác AOB vuông tại O

Ta có {OBOOOBAOOB(AOO)

SΔAOO=12OA.OO=12.4.4=8

VAOOB=13SΔAOO.OB=13.8.4=323

Câu 29 Trắc nghiệm

Một khối đồ chơi gồm hai khối trụ (H1),(H2) xếp chồng lên nhau, lần lượt có bán kính đáy và chiều cao tương ứng là r1,h1,r2,h2 thỏa mãn r2=12r1,h2=2h1 (tham khảo hình vẽ). Biết rằng thể tích của toàn bộ khối đồ chơi bằng 30cm3 . Tính thể tích khối trụ (H1) bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Thể tích của toàn bộ khối đồ chơi là:

V=πr21h1+πr22h2=πr21h1+π14r21.2h1=32πr21h1=30πr21h1=20

Vậy thể tích khối trụ (H1) là 20 cm3.

Câu 30 Trắc nghiệm

Người ta xếp hai quả cầu có cùng bán kính r vào một chiếc hộp hình trụ sao cho các quả cầu đều tiếp xúc với hai đáy, đồng thời hai quả cầu tiếp xúc với nhau và mỗi quả cầu đều tiếp xúc với đường sinh của hình trụ (tham khảo hình vẽ). Biết thể tích khối trụ là 120cm3, thể tích của mỗi khối cầu bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Dựa vào dữ kiện bài toán và hình vẽ Hình trụ có chiều cao h=2r và bán kính đáy R=2r.

Thể tích khối trụ là V=π(2r)22r=8πr3=120r3=1208π=15π.

Vậy thể tích mỗi khối cầu là Vc=43πr3=43π.15π=20(cm3).

Câu 31 Trắc nghiệm

Cho hình trụ bán kính đường tròn đáy bằng 1. Hai điểm AB lần lượt thuộc hai đường tròn đáy sao cho AB=6, khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và trục của hình trụ bằng 12. Thể tích khối trụ được giới hạn bởi hình trụ đó bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi O,O lần lượt là tâm đường tròn đáy chứa A,B.

Gọi A là hình chiếu của A lên đường tròn đáy chứa điểm B.

Ta có AAOOOO(AAB)AB d(OO;AB)=d(OO;(AAB))=d(O;(AAB)).

Gọi H là trung điểm của AB, ta có OHAB (quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung).

Khi đó ta có: {OHABOHAAOH(AAB)  d(OO;AB)=OH=12.

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông OHBHB=OB2OH2=12(12)2=32.

AB=2HB=3.

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông  có: AA=AB2AB2=63=3.

Vậy thể tích khối trụ là V=πr2h=π.12.3=π3.

Câu 32 Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, tập hợp các điểm M(a;b;c) sao cho a2+b22,|c|8 là một khối tròn xoay. Tính thể tích của khối tròn xoay đó?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Tập hợp các điểm M(a;b;c) sao cho a2+b22,|c|8 là khối trụ có bán kính đáy r=2, chiều cao h=16.

Do đó thể tích khối trụ là V=πr2h=π.(2)2.16=32π.

Câu 33 Trắc nghiệm

Một hình trụ có diện tích xung quanh là 16π, thiết diện qua trục là hình vuông. Một mặt phẳng (α) song song với trục, cắt hình trụ theo thiết diện là ABBA, biết một cạnh thiết diện là một dây của đường tròn đáy hình trụ và căng một cung 1200. Chu vi tứ giác ABBA bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gọi r,h lần lượt là bán kính đáy và chiều cao của hình trụ, ta có Sxq=2πrh16π=2πrhrh=8.

Lại có thiết diện qua trục là hình vuông nên h=2r, do đó r.2r=8r2=4 r=2,h=4=AA.

Theo bài ra ta có: AOB=1200.

Áp dụng định lí Cosin trong tam giác OAB ta có:

AB2=OA2+OB22.OA.OB.cosAOBAB2=r2+r22.r.r.cos1200AB2=3r2AB=r3=2.3

Vậy CABBA=2(AB+AA)=2(23+4)=8+43.

Câu 34 Trắc nghiệm

Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 1 và chiều cao bằng 3. Thiết diện của hình trụ cắt bởi mặt phẳng qua trục của nó có diện tích bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Giả sử thiết diện qua trục là hình chữ nhật ABCD, ta có AD=h=3,AB=2r=2.

Vậy SABCD=3.2=6.

Câu 35 Trắc nghiệm

Cho khối trụ có hai đáy là (O)(O). AB,CD lần lượt là hai đường kính của (O)(O), góc giữa ABCD bằng 300, AB=6 và thể tích khối tứ diện ABCD bằng 30. Thể tích khối trụ đã cho bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi A,B lần lượt là hình chiếu của A,B lên đường tròn (O).

      C,D lần lượt là hình chiếu của C,D lên đường tròn (O).

ACBD là hình bình hành, lại có AB=CD=CD nên ACBD là hình chữ nhật.

Khi đó ACBD.ACBD là hình hộp chữ nhật.

Ta có: VACBD.ACBD=VABCD+VA.ACD+VB.BCD+VC.CAB+VD.DAB.

Ta có: VA.ACD=13AA.SACD=13AA.12SACBD=16VACBD.ACBD.

CMTT ta có:  VB.BCD=VC.CAB=VD.DAB=16VACBD.ACBD.

VACBD.ACBD=VABCD+4.16VACBD.ACBDVABCD=13VACBD.ACBD=30VACBD.ACBD=90

Theo bài ra ta có: (AB;CD)=300(AB;CD)=300, giả sử (AB;CD)=AOC=300.

Lại có OA=OC=12AB=3 SOAC=12OA.OC.sinAOC=12.3.3.sin300=94.

SACBD=4SOAC=9.

Ta có:  VACBD.ACBD=AA.SACBD90=AA.9AA=10.

Vậy thể tích khối trụ là V=πr2h=π.OA2.AA=π.32.10=90π.

Câu 36 Trắc nghiệm

Cho hình trụ có O,O  là tâm hai đáy. Xét hình chữ nhật ABCDA,B cùng thuộc (O)C,D  cùng thuộc (O) sao cho AB=a3, BC=2a đồng thời (ABCD) tạo với mặt phẳng đáy hình trụ góc 600. Thể tích khối trụ bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi M,N lần lượt là trung điểm của CD,ABI là trung điểm của OO.

Ta có:

{(ABCD)(OCD)=CDIM(ABCD),IMCDOM(OCD),OMCD ((ABCD);(OBC))=(IM;OM)=IMO=600.

Ta có: MN=BC=2a IM=12MN=a.

Xét tam giác vuông OIM có: OM=IM.cos600=a2, OI=IM.sin600=a32.

Chiều cao của khối trụ là h=OO=2OI=a3.

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông OCM có: OC=OM2+CM2=a24+3a24=a.

Bán kính đáy của khối trụ là r=OC=a.

Vậy thể tích của khối trụ là: V=πr2h=π.a2.a3=πa33.

Câu 37 Trắc nghiệm

Thiết diện qua trục của hình trụ là một hình chữ nhật có diện tích bằng 10. Diện tích xung quanh của hình trụ đó bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: SABCD=AB.AD=2rh=10.

Sxq=2πrh=10π.

Câu 38 Trắc nghiệm

Một cái nồi có dạng hình trụ có chiều cao 60cm và diện tích đáy là 900πcm2. Hỏi cần miếng kim loại hình chữ nhật có kích thước bao nhiêu để làm thân nồi?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có hình trụ có diện tích đáy là S=πR2=900πR=30cm.

Diện tích xung quanh hình trụ là S=2πRh=2π.30.60=60π.60(cm2).

Vậy cần miếng kim loại hình chữ nhật chiều dài 60πcm và chiều rộng 60cm

Câu 39 Trắc nghiệm

Một sợi dây (không co giãn) được quấn đối xứng đúng 10 vòng quanh một ống trụ tròn đều có bán kính R=2πcm (như hình vẽ).

Biết rằng sợi dây có chiều dài 50 cm. Hãy tính diện tích xung quanh của ống trụ đó.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gọi độ dài đường cao của ống trụ là 10x(cm)(x>0).

Chia ống trụ thành 10 phần bằng nhau, mỗi phần có độ dài đường sinh là x(cm).

Trải phẳng mỗi ống trụ nhỏ ta được 1 hình chữ nhật có hai kích thước là x2π.R=2π.2π=4(cm).

Khi đó độ dài đường chéo của hình chữ nhật là x2+42=x2+16, và độ dài đường chéo chính bằng độ dài của 1 vòng.

Do đó ta có phương trình: 10x2+16=50x2+16=5 x2+16=25x2=9x=3(cm)(tm).

Độ dài đường cao của ống trụ là h=10x=30(cm).

Vậy diện tích xung quanh của ống trụ là Sxq=2πRh=2π.2π.30=120(cm2).

Câu 40 Trắc nghiệm

Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 4. Hình trụ (T) có một đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tam giác BCD và chiều cao bằng chiều cao của tứ diện ABCD. Diện tích xung quanh của (T) bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Tam giác BCD là tam giác đều cạnh 4{SBCD=43p=12

 Áp dụng công thức tính bán kính đường tròn nội tiếp ta có:R=2Sp=233

Gọi O là tâm của tam giác đều BCD

AO(BCD)ΔABO vuông tại OBO=433;AB=4AO=h=463

Khi đó diện tích xung quanh hình trụ có h=463;R=233S=2πRh=162π3