Giá trị của b để b∫1(2x−6)dx=0 là:
Ta có:
b∫1(2x−6)dx=0⇔b∫12xdx−b∫16dx=0⇔x2|b1−6x|b1=0⇔b2−1−6b+6=0⇔b2−6b+5=0⇔[b=1b=5
Tích phân 5∫−1|x2−2x−3|dx có giá trị bằng:
5∫−1|x2−2x−3|dx=5∫−1|(x−3)(x+1)|dx=−3∫−1(x2−2x−3)dx+5∫3(x2−2x−3)dx=−(x33−x2−3x)|3−1+(x33−x2−3x)|53=643.
Nếu a∫0(cosx+sinx)dx=0(0<a<2π) thì giá trị của a là:
Ta có:
a∫0(cosx+sinx)dx=0 ⇔sinx|a0−cosx|a0=0 ⇔sina−cosa+1=0
⇔sina−cosa=−1⇔1√2.sina−1√2.cosa=−1√2⇔sina.cosπ4−cosa.sinπ4=−1√2
⇔sin(a−π4)=−1√2
⇔sin(a−π4)=sin(−π4)
⇔[a−π4=−π4+k2πa−π4=5π4+k2π
⇔a=3π2(0<a<2π)
Tích phân 3∫2x2−x+4x+1dx bằng
3∫2x2−x+4x+1dx=3∫2(x−2+6x+1)dx=(x22−2x+6ln|x+1|)|32=12+6ln43.
Nếu 2∫1dxx+3 được viết dưới dạng lnab với a,b là các số tự nhiên và ước chung lớn nhất của a,b là 1. Chọn khẳng định sai:
Ta có: 2∫1dxx+3=ln|x+3||21=ln5−ln4=ln54
Do đó a=5,b=4.
Khi đó: 3a−b=3.5−4=11<12 nên A đúng.
a+2b=5+2.4=13 nên B đúng.
a−b=5−4=1<2 nên C sai.
a2+b2=52+42=41 nên D đúng.
Kết quả của tích phân 0∫−1(x+1+2x−1)dx được viết dưới dạng a+bln2 với a,b∈Q. Khi đó a+b có giá trị là:
Ta có: 0∫−1(x+1+2x−1)dx=(x22+x+2ln|x−1|)|0−1
=12−2ln2⇒{a=12b=−2⇒a+b=−32
Giá trị của a để đẳng thức 2∫1[a2+(4−4a)x+4x3]dx=4∫22xdx là đẳng thức đúng
Ta có: 4∫22xdx=x2|42=12
2∫1[a2+(4−4a)x+4x3]dx==[a2x+(2−2a)x2+x4]|21=a2−6a+21
⇒a2−6a+21=12⇔a=3.
Tập hợp nghiệm của phương trình x∫0sin2tdt=0 (ẩn x) là:
x∫0sin2tdt=12x∫0sin2td(2t)=−12cos2t|x0=−12(cos2x−cos0)=−12cos2x+12
Khi đó −12cos2x+12=0⇔cos2x=1⇔2x=k2π⇔x=kπ(k∈Z)
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi giá trị thực của x: x∫0(12t+2(a+1))dt≥−1
x∫0(12t+2(a+1))dt=(t24+2(a+1)t)|x0=x24+2(a+1)x
Bất phương trình: x24+2(a+1)x≥−1⇔x2+8(a+1)x+4≥0 đúng với mọi giá trị thực của x khi và chỉ khi: 64(a+1)2−16≤0⇔(a+1)2≤14⇔−12≤a+1≤12⇔−32≤a≤−12
Giá trị của tích phân 2017π∫0√1−cos2xdx là
Do hàm số f(x)=√1−cos2x=√2|sinx|là hàm liên tục và tuần hoàn với chu kì T=π nên ta có
T∫0f(x)dx=2T∫Tf(x)dx=3T∫2Tf(x)dx=...=nT∫(n−1)Tf(x)dx⇒nT∫0f(x)dx=T∫0f(x)dx+2T∫Tf(x)dx+3T∫2Tf(x)dx+...+nT∫(n−1)Tf(x)dx=nT∫0f(x)dx⇒2017π∫0√1−cos2xdx=2017π∫0√1−cos2xdx=2017√2π∫0sinxdx=4034√2
Biết rằng π4∫0cos2x(sinx−cosx+3)2dx=a+lnb với a,b là các số hữu tỉ. Giá trị của 2a+3b bằng
Ta có
I=π4∫0cos2x(sinx−cosx+3)2dx=π4∫0cos2x−sin2x(sinx−cosx+3)2dx=π4∫0(cosx−sinx)(cosx+sinx)(sinx−cosx+3)2dx
Đặt sinx−cosx+3=t⇔{(cosx+sinx)dx=dtcosx−sinx=3−t
Đổi cận x=0⇒t=2;x=π4⇒t=3
Suy ra I=3∫2(3−t)dtt2=3∫2(3t2−1t)dt=(−3t−ln|t|)|32=12+ln2−ln3=12+ln23
Hay a=12;b=23⇒2a+3b=3.
Cho hàm số y=f(x)={x2khi0≤x≤12−xkhi1≤x≤2. Tính tích phân 2∫0f(x)dx.
2∫0f(x)dx=1∫0x2dx+2∫1(2−x)dx=13+12=56 .
Cho hàm số y=f(x) nhận giá trị không âm và liên tục trên đoạn [0;1]. Đặt g(x)=1+2x∫0f(t)dt. Biết g(x)≥[f(x)]3 với mọi x∈[0;1]. Tích phân 1∫03√[g(x)]2dx có giá trị lớn nhất bằng
Ta có g(x)=1+2x∫0f(t)dt suy ra {g(x)−1=2x∫0f(t)dtg(0)=1+0∫0f(t)dt⇔{g′(x)=2f(x)⇒f(x)=g′(x)2g(0)=1
Mà
g(x)≥[f(x)]3⇔g(x)≥[g′(x)2]3⇔3√g(x)≥g′(x)2⇔g′(x)3√g(x)≤2
Với t∈[0;1], Lấy tích phân hai vế ta được
t∫0g′(x)3√g(x)dx≤t∫02dx⇔t∫0[g(x)]−13d(g(x))≤2t⇔2t≥32[g(x)]23|t0⇔43t≥3√g2(t)−3√g2(0)
Mà g(0)=1 nên 3√g2(t)≤43t+1⇒3√g2(x)≤43x+1
Từ đó ta có 1∫03√g2(x)dx≤1∫0(43x+1)dx⇔1∫03√g2(x)dx≤(23x2+x)|10⇔1∫03√g2(x)dx≤53
Hay giá trị lớn nhất cần tìm là 53.
Cho hàm số f(x) liên tục trên (0;+∞) và thỏa mãn 2f(x)+xf(1x)=x với mọi x>0. Tính 2∫12f(x)dx.
Ta có: 2f(x)+xf(1x)=x, với x=1t ta có 2f(1t)+1tf(t)=1t ⇒f(1t)=12(1t−1tf(t))
⇒f(1x)=12(1x−1xf(x))
Khi đó ta có
\begin{array}{l}2f\left( x \right) + \dfrac{1}{2}x\left( {\dfrac{1}{x} - \dfrac{1}{x}f\left( x \right)} \right) = x\\ \Leftrightarrow 2f\left( x \right) + \dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{2}f\left( x \right) = x\\ \Leftrightarrow \dfrac{3}{2}f\left( x \right) = x - \dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow \dfrac{3}{2}\int\limits_{\frac{1}{2}}^2 {f\left( x \right)dx} = \int\limits_{\frac{1}{2}}^2 {\left( {x - \frac{1}{2}} \right)dx} \\ \Leftrightarrow \dfrac{3}{2}\int\limits_{\frac{1}{2}}^2 {f\left( x \right)dx} = \dfrac{9}{8} \Leftrightarrow \int\limits_{\frac{1}{2}}^2 {f\left( x \right)dx} = \dfrac{3}{4}\end{array}
Cho hàm số bậc ba f\left( x \right) = {x^3} + a{x^2} + bx + c\,\,\,\left( {a,\,\,b,\,\,c \in \mathbb{R}} \right) thỏa mãn: f\left( 1 \right) = 10,\,\,f\left( 2 \right) = 20. Khi đó \int\limits_0^3 {f'\left( x \right)dx} bằng:
Theo đề bài ta có
\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}f\left( 1 \right) = 10\\f\left( 2 \right) = 20\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}1 + a + b + c = 10\\{2^3} + {2^2}.a + 2b + c = 20\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a + b + c = 9\\4a + 2b + c = 12\end{array} \right. \Rightarrow 3a + b = 3\end{array}
\begin{array}{l} \Rightarrow \int\limits_0^3 {f'\left( x \right)dx} = \left. {f\left( x \right)} \right|_0^3 = f\left( 3 \right) - f\left( 0 \right)\\ = {3^3} + {3^2}.a + 3b + c - c = 27 + 9a + 3b\\ = 27 + 3\left( {3a + b} \right) = 27 + 3.3 = 36.\end{array}
Cho hàm số f\left( x \right) có f\left( 0 \right) = 0 và f'\left( x \right) = {\sin ^4}x\,\,\forall x \in \mathbb{R}. Tích phân \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {f\left( x \right)dx} bằng:
Ta có f\left( x \right) = \int {f'\left( x \right)dx} = \int {{{\sin }^4}xdx}
\begin{array}{l} = \int {{{\left( {\dfrac{{1 - \cos 2x}}{2}} \right)}^2}dx} \\ = \dfrac{1}{4}\int {\left( {1 - 2\cos 2x + {{\cos }^2}2x} \right)dx} \\ = \dfrac{1}{4}\int {\left( {1 - 2\cos 2x + \dfrac{{1 + \cos 4x}}{2}} \right)dx} \\ = \dfrac{1}{4}\left( {x - \sin 2x + \dfrac{1}{2}x + \dfrac{1}{2}.\dfrac{{\sin 4x}}{4}} \right) + C\\ = \dfrac{{3x}}{8} - \dfrac{{\sin 2x}}{4} + \dfrac{{\sin 4x}}{{32}} + C\end{array}
Theo bài ra ta có f\left( 0 \right) = 0 \Leftrightarrow C = 0 \Rightarrow f\left( x \right) = \dfrac{{3x}}{8} - \dfrac{{\sin 2x}}{4} + \dfrac{{\sin 4x}}{{32}}.
Vậy \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {f\left( x \right)dx} = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\left( {\dfrac{{3x}}{8} - \dfrac{{\sin 2x}}{4} + \dfrac{{\sin 4x}}{{32}}} \right)dx} = \dfrac{{3{\pi ^2} - 16}}{{64}} (sử dụng MTCT).
Cho hàm số f\left( x \right) xác định và có đạo hàm trên khoảng \left( {0; + \infty } \right). Biết rằng 2xf'\left( x \right) = f\left( x \right) + {x^2}, \,\forall x \in \,\left( {0; + \infty } \right) và f\left( 1 \right) = 2. Tính \int\limits_1^4 {f\left( x \right)d{\rm{x}}} .
Bước 1:
Theo bài ra ta có:
2xf'\left( x \right) = f\left( x \right) + {x^2}
\Leftrightarrow \sqrt {2x} f'\left( x \right) - \dfrac{1}{{\sqrt {2x} }}f\left( x \right) = \dfrac{{{x^2}}}{{\sqrt {2x} }}
\Leftrightarrow \dfrac{{f'\left( x \right)\sqrt {2x} {\rm{\;}} - \dfrac{1}{{\sqrt {2x} }}f\left( x \right)}}{{2x}} = \dfrac{{{x^2}}}{{2x\sqrt {2x} }}
\Leftrightarrow \dfrac{{f'\left( x \right)\sqrt {2x} {\rm{\;}} - f\left( x \right){{\left( {\sqrt {2x} } \right)}^\prime }}}{{2x}} = \dfrac{x}{{2\sqrt {2x} }}
\Leftrightarrow {\left( {\dfrac{{f\left( x \right)}}{{\sqrt {2x} }}} \right)^\prime } = \dfrac{1}{{2\sqrt 2 }}\sqrt x
Bước 2:
Lấy nguyên hàm hai vế ta được:
\begin{array}{l}\int {\left( {\dfrac{{f\left( x \right)}}{{\sqrt {2x} }}} \right)'dx} = \int {\dfrac{1}{{2\sqrt 2 }}\sqrt x dx} \\ \Leftrightarrow \dfrac{{f\left( x \right)}}{{\sqrt {2x} }} = \dfrac{1}{{2\sqrt 2 }}.\dfrac{2}{3}x\sqrt x + C\\ \Leftrightarrow f\left( x \right) = \dfrac{1}{{3\sqrt 2 }}\sqrt {2x} .x\sqrt x + C\sqrt {2x} \\ \Leftrightarrow f\left( x \right) = \dfrac{1}{3}{x^2} + C\sqrt {2x} \end{array}
Bước 3:
Ta lại có f\left( 1 \right) = \dfrac{1}{3} + C\sqrt 2 = 2 \Leftrightarrow C = \dfrac{{5\sqrt 2 }}{6} \Rightarrow f\left( x \right) = \dfrac{1}{3}{x^2} + \dfrac{{5\sqrt 2 }}{6}\sqrt {2x} = \dfrac{1}{3}{x^2} + \dfrac{5}{3}\sqrt x
Bước 4:
Vậy \int\limits_1^4 {f\left( x \right)dx} = \int\limits_1^4 {\left( {\dfrac{1}{3}{x^2} + \dfrac{5}{3}\sqrt x } \right)dx} = \dfrac{{133}}{9}.