Giá trị của x thỏa mãn log12(3−x)=2 là
Phương trình tương đương với:
3−x=(12)2⇔x=114
Vậy x=114.
Tập nghiệm của phương trình log2(x2−1)=log22x là:
Điều kiện: {x2−1>02x>0⇔x>1.
Với điều kiện này thì phương trình đã cho tương đương với
x2−1=2x⇔x2−2x−1=0⇔[x=1+√2(TM)x=1−√2(L).
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S={1+√2}
Đề chính thức ĐGNL HCM 2021
Nếu phương trình log23x−(m+2)log3x+m−1=0 có 2 nghiệm x1,x2 thỏa mãn x1x2=27 thì m thuộc khoảng nào sau đây ?
Đặt log3x=t
Khi đó: t2−(m+2)t+m−1=0 (*)
Giả sử phương trình ban đầu có 2 nghiệm phân biệt
<=>Phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt
Theo Vi-et ta có:
t1+t2=m+2⇒log3(x1x2)=m+2⇒3=m+2⇒m=1
Giải phương trình log3(x+2)+log9(x+2)2=54
log3(x+2)+log9(x+2)2=54 (*)
Đkxđ: x>−2
(∗)⇔log3(x+2)+log3(x+2)=54⇔log3(x+2)=58
⇔x+2=358⇔x=8√35−2(tm)
Giải phương trình log3(2x−1)=2 , ta có nghiệm là:
log3(2x−1)=2⇔2x−1=32⇔2x=10⇔x=5
Giải phương trình log4(x−1)=3
Điều kiện x≥1
log4(x−1)=3⇔x−1=43⇔x=65
Tìm tập nghiệm S của phương trình log2(x−1)+log2(x+1)=3.
Điều kiện : x>1.
log2(x−1)+log2(x+1)=3⇔log2((x−1).(x+1))=3
⇔x2−1=23⇔x=±3
So sánh với điều kiện suy ra x=3.
Cho hai số thực dương a và b thỏa mãn log4a=log6b=log9(a+b).Tính tỉ số ab.
Đặt log4a=log6b=log9(a+b)=x⇔{a=4xb=6xa+b=9x⇒{ab=(46)x=(23)x>04x+6x=9x(1)
giải (1) 4x+6x=9x⇔(23)2x+(23)x−1=0⇔[(23)x=−1+√52(23)x=−1−√52<0(loai)⇒ab=−1+√52
Tìm tập nghiệm S của phương trình log2(x2−4x+3)=log2(4x−4)
Điều kiện: {x2−4x+3>04x−4>0⇔x>3.
log2(x2−4x+3)=log2(4x−4)⇔x2−4x+3=4x−4⇔[x=1(l)x=7 .
Vậy S={7} .
Giải phương trình log4(x+1)+log4(x−3)=3
Điều kiện {x+1>0x−3>0⇔x>3
Ta có
log4(x+1)+log4(x−3)=3⇔log4(x+1)(x−3)=3⇔(x+1)(x−3)=43⇔x2−2x−67=0⇔x=1±2√17
So sánh với điều kiện nghiệm của pt là x=1+2√17
Tập hợp nghiệm của phương trình log3(950+6x2)=log√3(350+2x) là:
Điều kiện: x>−3502
Phương trình đã cho tương đương với:
log3(950+6x2)=log3(950+4x.350+4x2)⇔6x2=4x.350+4x2⇔x2=2x.350⇔[x=0x=2.350
Giải phương trình log2(2x−1).log4(2x+1−2)=1. Ta có nghiệm:
Phương trình đã cho tương đương với:
log2(2x−1)[log42+log4(2x−1)]=1⇔log2(2x−1)[12+12log2(2x−1)]=1⇔log2(2x−1)[1+log2(2x−1)]=2⇔log22(2x−1)+log2(2x−1)−2=0⇔[log2(2x−1)=1log2(2x−1)=−2⇔[2x−1=22x−1=14⇔[2x=32x=54⇔[x=log23x=log254
Phương trình log4(3.2x−1)=x−1 có hai nghiệm là {x_1};{x_2} thì tổng {x_1} + {x_2} là:
{\log _4}\left( {{{3.2}^x} - 1} \right) = x - 1 \Leftrightarrow {3.2^x} - 1 = {4^{x - 1}} \Leftrightarrow {4^x} - {12.2^x} + 4 = 0
Đặt t = {2^x} khi đó phương trình trở thành {t^2} - 12t + 4 = 0 , phương trình có hai nghiệm {t_1},{t_2} thỏa mãn {t_1}{t_2} = 4 \Leftrightarrow {2^{{x_1}}}{.2^{{x_2}}} = 4 \Leftrightarrow {2^{{x_1} + {x_2}}} = {2^2} \Leftrightarrow {x_1} + {x_2} = 2
Cho phương trình {\log _3}x.{\log _5}x = {\log _3}x + {\log _5}x . Khẳng định nào sau đây là đúng?
Điều kiện x > 0
Ta đặt {\log _3}x = u;{\log _5}x = v \Rightarrow u.v = u + v
Khi đó x = {3^u} = {5^v} suy ra {\log _3}{3^u} = {\log _3}{5^v} \Leftrightarrow u = v{\log _3}5
\Rightarrow uv = u + v \Leftrightarrow {v^2}{\log _3}5 = v{\log _3}5 + v \Leftrightarrow {v^2}{\log _3}5 - v\left( {{{\log }_3}5 + 1} \right) = 0 \Leftrightarrow v\left( {v{{\log }_3}5 - {{\log }_3}5 - 1} \right) = 0
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}v = 0\\v{\log _3}5 - {\log _3}5 - 1 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}v = 0\\v = \dfrac{{{{\log }_3}5 + 1}}{{{{\log }_3}5}} = 1 + \dfrac{1}{{{{\log }_3}5}}\end{array} \right.
\Rightarrow \left[ \begin{array}{l}u = 0\\u = 1 + {\log _3}5\end{array} \right. \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\left( {TM} \right)\\x = {3^{1 + {{\log }_3}5}} = 15\left( {TM} \right)\end{array} \right.
Do đó phương trình có hai nghiệm {x_1} = 1,{x_2} = 15 và tổng hai nghiệm bằng 16 là một số chính phương.
Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình 2{\log _2}\left| x \right| + {\log _2}\left| {x + 3} \right| = m có 3 nghiệm thực phân biệt.
TXĐ : D = R.
2{\log _2}\left| x \right| + {\log _2}\left| {x + 3} \right| = m \Leftrightarrow {\log _2}{\left| x \right|^2} + {\log _2}\left| {x + 3} \right| = m
\Leftrightarrow {\log _2}\left( {{{\left| x \right|}^2}.\left| {x + 3} \right|} \right) = m \Leftrightarrow {\left| x \right|^2}.\left| {x + 3} \right| = {2^m}
\Leftrightarrow {x^2}.\left| {x + 3} \right| = {2^m}.
Xét hàm f(x) = {x^2}.\left| {x + 3} \right|. Ta có : f(x) = {x^2}.\left| {x + 3} \right| = \left| {{x^3} + 3{x^2}} \right|

Để phương trình có 3 nghiệm phân biệt thì {2^m} = 4 \Leftrightarrow m = 2
Cho a, b, x là các số thực dương khác 1 thỏa: 4\log _a^2x + 3\log _b^2x = 8{\log _a}x.{\log _b}x\quad (1). Mệnh đề (1) tương đương với mệnh đề nào sau đây:
4\log _a^2x - 8{\log _b}x.{\log _a}x + 3\log _b^2x = 0
Ta có: \Delta ' = {(4{\log _b}x)^2} - 3.4.{\log _b}x = 4\log _b^2x > 0 \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}{\log _a}x = \dfrac{3}{2}{\log _b}x\\{\log _a}x = \dfrac{1}{2}{\log _b}x\end{array} \right..
Suy ra
{\log _a}x = \dfrac{3}{2}{\log _b}x \Rightarrow {\log _a}x = {\log _{\sqrt[3]{{{b^2}}}}}x \Rightarrow a = \sqrt[3]{{{b^2}}} \Rightarrow {a^3} = {b^2}
{\log _a}x = \dfrac{1}{2}{\log _b}x \Rightarrow {\log _a}x = {\log _{{b^2}}}x \Rightarrow a = {b^2}
Cho x>0; x \ne 1 thỏa mãn biểu thức \dfrac{1}{{{{\log }_2}x}} + \dfrac{1}{{{{\log }_3}x}} + ... + \dfrac{1}{{{{\log }_{2017}}x}} = M . Khi đó x bằng:
\begin{array}{l} VT= {\log _x}2 + {\log _x}3 + {\log _x}4 + ... + {\log _x}2017 = {\log _x}(2.3.4...2017)\\ \Rightarrow {x^M} = 2017! \Rightarrow x = \sqrt[M]{{2017!}}\end{array}
Tìm tập nghiệm của phương trình {\log _3}x + \dfrac{1}{{{{\log }_9}x}} = 3
Điều kiện: x > 0;x \ne 1
{\log _3}x + \dfrac{1}{{{{\log }_9}x}} = 3 \Leftrightarrow {\log _3}x + \dfrac{2}{{{{\log }_3}x}} = 3 \Leftrightarrow {\left( {{{\log }_3}x} \right)^2} - 3{\log _3}x + 2 = 0
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{\log _3}x = 1\\{\log _3}x = 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 3\\x = {3^2} = 9\end{array} \right.
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình {\log _2}x - {\log _2}(x - 2) = m có nghiệm
Phương trình đã cho tương đương với \left\{ \begin{array}{l}{\log _2}\left( {\dfrac{x}{{x - 2}}} \right) = m\\x > 2\end{array} \right.
Để phương trình đã cho có nghiệm thì đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y = {\log _2}f\left( x \right) với f\left( x \right) = \dfrac{x}{{x - 2}} trên khoảng \left( {2; + \infty } \right)
Có f'\left( x \right) = - \dfrac{2}{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}} < 0, ∀x > 2 và \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} f\left( x \right) = + \infty ;\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = 1 nên ta có các tập giá trị của các hàm số là f\left( x \right) \in \left( {1; + \infty } \right) \Rightarrow {\log _2}f\left( x \right) \in \left( {0; + \infty } \right)
Vậy 0 < m < +∞.
Tổng tất cả các nghiệm của phương trình {\log _3}\left( {7 - {3^x}} \right) = 2 - x bằng:
{\log _3}\left( {7 - {3^x}} \right) = 2 - x
Điều kiện: 7 - {3^x} > 0
pt \Leftrightarrow 7 - {3^x} = {3^{2 - x}} \Leftrightarrow 7 - {3^x} = \dfrac{9}{{{3^x}}} \Leftrightarrow {7.3^x} - {\left( {{3^x}} \right)^2} = 9\, \Leftrightarrow {3^{2x}} - {7.3^x} + 9 = 0\,\,\left( * \right)
Đặt t = {3^x}\;\;\left( {t > 0} \right) \Rightarrow x = {\log _3}t . Thay vào phương trình (*) ta có:
\Leftrightarrow {t^2} - 7t + 9 = 0\,\,\,\,\left( {**} \right)
Nhận thấy (**) có: \Delta = 13 > 0,\;\;S = 7 > 0,\;\;P = 9 > 0 \Rightarrow phương trình (**) có 2 nghiệm dương phân biệt giả sử là: {t_1};{t_2}
Áp dụng hệ thức Vi-et cho phương trình (**) ta được: \left\{ \begin{array}{l}{t_1} + {t_2} = 7\\{t_1}{t_2} = 9\end{array} \right.
Khi đó ta có: {x_1} + {x_2} = {\log _3}{t_1} + {\log _3}{t_2} = {\log _3}\left( {{t_1}{t_2}} \right) = {\log _3}9 = 2