Phương trình lượng giác thường gặp

Kỳ thi ĐGTD ĐH Bách Khoa

Đổi lựa chọn

  •   
Câu 1 Trắc nghiệm

Phương trình sin2x+3sin4x=0 có nghiệm là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

sin2x+3sin4x=0sin2x+6sin2xcos2x=0sin2x(1+6cos2x)=0[sin2x=01+6cos2x=0[sin2x=0cos2x=16[2x=kπ2x=±arccos(16)+k2π[x=kπ2x=±12arccos(16)+kπ(kZ)

Câu 2 Trắc nghiệm

Phương trình cos2x1sin2x=0 có nghiệm là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Bước 1:

Điều kiện:

1sin2x0sin2x12xπ2+k2πxπ4+kπ(kZ)

Bước 2:

cos2x1sin2x=0cos2x=0cos22x=0

1sin22x=0sin22x=1sin2x=1 (vì sin2x1)

2x=π2+k2πx=π4+kπ

Đặt k=l+1 ta được:

π4+kπ=π4+lπ+π=3π4+lπ(lZ)

Vậy x=3π4+lπ(lZ) hay  x=3π4+kπ(lZ)

Câu 3 Trắc nghiệm

Để phương trình a21tan2x=sin2x+a22cos2x có nghiệm, tham số a phải thỏa mãn điều kiện:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

{1tan2x0cos2x0cosx0 {cos2xsin2xcos2x0cos2x0cosx0 {cos2x0cosx0 {2xπ2+kπxπ2+kπ {xπ4+kπ2xπ2+kπ(kZ)

a21tan2x=sin2x+a22cos2xa2cos2xsin2xcos2x=sin2x+a22cos2xa2cos2xcos2x=sin2x+a22cos2xa2cos2x=sin2x+a22a2cos2x=1cos2x+a22(a2+1)cos2x=a21cos2x=a21a2+1<1

Vì  cosx00<cos2x1cos2x>0a21>0|a|>1

Câu 4 Trắc nghiệm

Giải hệ phương trình {xy=π3cosxcosy=1.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Bước 1:

{xy=π3cosxcosy=1{x=y+π3cos(y+π3)cosy=1()

Bước 2:

()2sin(y+π6).sinπ6=12sin(y+π6).12=1sin(y+π6)=1

Bước 3:

y+π6=π2+k2πy=π3+k2π(kZ)x=y+π3=2π3+k2π(kZ)

Vậy nghiệm của hệ phương trình là: (x;y)=(2π3+k2π;π3+k2π)(kZ)

Câu 5 Trắc nghiệm

Phương trình 3cot2x4cotx+3=0 có nghiệm là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

ĐK: sinx0xkπ(kZ)

3cot2x4cotx+3=0

Đặt cotx=t khi đó phương trình có dạng

3t24t+3=0[t=13t=3[cotx=13cotx=3[x=π3+kπx=π6+kπ(kZ)(tm)

Câu 6 Trắc nghiệm

Phương trình sin23x+(m23)sin3x+m24=0 khi m=1 có nghiệm là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Khi m=1 phương trình có dạng: sin23x2sin3x3=0

Đặt sin3x=t(1t1) khi đó phương trình có dạng t22t3=0[t=1(tm)t=3(ktm)

t=1sin3x=13x=π2+k2πx=π6+k2π3(kZ)

Câu 7 Trắc nghiệm

Nghiệm của phương trình 4sin22x+8cos2x9=0 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Bước 1:

4sin22x+8cos2x9=04(1cos22x)+8.1+cos2x29=04(1cos22x)+4(1+cos2x)9=04(1cos22x)+4+4cos2x9=044cos22x+4cos2x5=04cos22x+4cos2x1=0

Bước 2:

Đặt cos2x=t(1t1) khi đó phương trình có dạng 

4t2+4t1=0(4t24t+1)=0(2t1)2=0 t=12(tm)

cos2x=12cos2x=cosπ32x=±π3+k2πx=±π6+kπ(kZ)

Câu 8 Trắc nghiệm

Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình 4sin2x4sinx3=0 trên đường tròn lượng giác là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

4sin2x4sinx3=0

Đặt sinx=t(1t1) khi đó phương trình có dạng: 4t24t3=0[t=32(ktm)t=12(tm)

t=12sinx=12[x=π6+k2πx=7π6+k2π(kZ)

Vây số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình 4sin2x4sinx3=0 trên đường tròn lượng giác là 2 điểm như hình trên.

Câu 9 Trắc nghiệm

Phương trình 3sin2xcos2x+1=0 có nghiệm là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

3sin2xcos2x+1=032sin2x12cos2x+12=0sin2x.cosπ6cos2x.sinπ6=12sin(2xπ6)=sin(π6)[2xπ6=π6+k2π2xπ6=7π6+k2π[2x=k2π2x=4π3+k2π[x=kπx=2π3+kπ(kZ)

Câu 10 Trắc nghiệm

Khẳng định nào đúng về phương trình 22(sinx+cosx)cosx=3+cos2x 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

22(sinx+cosx)cosx=3+cos2x22sinxcosx+22cos2x=3+cos2x2sin2x+2(1+cos2x)=3+cos2x2sin2x+(21)cos2x=32

Ta có:

{a=2b=21c=32a2+b2c2=2+(21)2(32)2=2+32211+62=6+42<0a2+b2<c2

Vậy phương trình vô nghiệm

Câu 11 Trắc nghiệm

Phương trình sinx+3cosx=2  có hai họ nghiệm có dạng x=α+k2π,x=β+k2π,

(π2<α<β<π2) . Khi đó α.β là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Bước 1:

sinx+3cosx=212sinx+32cosx=22

sinxcosπ3+cosxsinπ3=22sin(x+π3)=sinπ4

Bước 2:

[x+π3=π4+k2πx+π3=3π4+k2π[x=π12+k2πx=5π12+k2π(kZ)

{α=π12β=5π12

(Vì π125π12 đều thỏa mãn điều kiện đề bài)

α.β=5π2144

Câu 12 Trắc nghiệm

Số vị trí biểu diễn nghiệm của phương trình sinx+(32)cosx=1 trên đường tròn lượng giác là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Bước 1:

Với a=1;b=32;c=1 ta có:

sinx+(32)cosx=11843sinx+32843cosx=1843

Đặt 1843=cosα32843=sinα. Khi đó phương trình tương đương:

sinxcosα+cosxsinα=cosα

Bước 2:

sin(x+α)=sin(π2α)[x+α=π2α+k2πx+α=π2+α+k2π[x=π22α+k2πx=π2+k2π

α0 có 2 vị trí biểu diễn nghiệm của phương trình.

Câu 13 Trắc nghiệm

Tổng các nghiệm thuộc đoạn [0;π2] của phương trình 23cos25x2+sin5x=1+3 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

23cos25x2+sin5x=1+33(1+cos5x)+sin5x=1+3sin5x+3cos5x=112sin5x+32cos5x=12sin5xcosπ3+cos5xsinπ3=12sin(5x+π3)=sinπ6[5x+π3=π6+k2π5x+π3=5π6+k2π[x=π30+k2π5x=π10+k2π5(kZ)

Với họ nghiệm x=π30+k2π5(kZ), ta được

0π30+k2π5π20130+2k512{112k43kZk=1x=π30+2π5=11π30

Với họ nghiệm x=π10+k2π5(kZ), ta được:

0π10+k2π5π20110+2k512{14k1kZ{k=0k=1{x=π10x=π10+2π5=π2

Vậy tổng các nghiệm thuộc đoạn [0;π2] là: 11π30+π10+π2=29π30

Câu 14 Trắc nghiệm

Phương trình sin3x+cos3x=sinxcosx có nghiệm là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Bước 1:

sin3x+cos3x=sinxcosxcos3x+cosx=sinxsin3xcosx(cos2x+1)=sinx(1sin2x)cosx(1+cos2x2+1)=sinx.cos2x

cosx(1+cos2x2+1sinxcosx)=0

cosx.1+cos2x+2sin2x2=0

cosx(1+cos2x+2sin2x)=0cosx(sin2x+cos2x+3)=0

[cosx=0(1)sin2x+cos2x+3=0(2)

Bước 2:

(1)x=π2+kπ(kZ)

Xét (2) ta có: {a=1b=1c=3a2+b2<c2

phương trình (2) vô nghiệm.

Vậy nghiệm của phương trình là:x=π2+kπ(kZ) 

Câu 15 Trắc nghiệm

Phương trình 6sin2x+73sin2x8cos2x=6 có nghiệm là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

6{\sin ^2}x + 7\sqrt 3 \sin 2x - 8{\cos ^2}x = 6 \Leftrightarrow 6{\sin ^2}x + 14\sqrt 3 \sin x\cos x - 8{\cos ^2}x = 6\,\left( * \right)

Trường hợp 1: \cos x = 0 \Leftrightarrow x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi \left( {k \in Z} \right). Khi đó {\sin ^2}x = 1

Thay vào phương trình (*) ta có: 6.1 + 14.0 - 8.0 = 6 \Leftrightarrow 6 = 6 (luôn đúng)

\Rightarrow x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi \left( {k \in Z} \right)là nghiệm của phương trình.

Trường hợp 2: \cos x \ne 0 \Leftrightarrow x \ne \dfrac{\pi }{2} + k\pi \left( {k \in Z} \right). Chia cả 2 vế của phương trình (*) cho {\cos ^2}x ta được:

\begin{array}{l}6\dfrac{{{{\sin }^2}x}}{{{{\cos }^2}x}} + 14\sqrt 3 \dfrac{{\sin x}}{{\cos x}} - 8 = \dfrac{6}{{{{\cos }^2}x}} \Leftrightarrow 6{\tan ^2}x + 14\sqrt 3 \tan x - 8 = 6\left( {1 + {{\tan }^2}x} \right)\\ \Leftrightarrow 14\sqrt 3 \tan x - 14 = 0 \Leftrightarrow \sqrt 3 {\mathop{\rm tanx}\nolimits}  - 1 = 0 \Leftrightarrow \tan x = \dfrac{1}{{\sqrt 3 }} \Leftrightarrow x = \dfrac{\pi }{6} + k\pi \left( {k \in Z} \right)\end{array}

Kết hợp 2 trường hợp ta có nghiệm của phương trình là: \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi \\x = \dfrac{\pi }{6} + k\pi \end{array} \right.\left( {k \in Z} \right)

Câu 16 Trắc nghiệm

Trong khoảng \left( {0\,\,;\,\,\dfrac{\pi }{2}} \right) phương trình {\sin ^2}4x + 3\sin 4x\cos 4x - 4{\cos ^2}4x = 0 có:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Trường hợp 1: \cos 4x = 0 \Leftrightarrow 4x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi \Leftrightarrow x = \dfrac{\pi }{8} + \dfrac{{k\pi }}{4}\,\,\left( {k \in Z} \right). Khi đó {\sin ^2}4x = 1
Thay vào phương trình ta có: 1 + 3.0 - 4.0 = 0 \Leftrightarrow 1 = 0\,\,\left( {Vô lý} \right)
\Rightarrow x = \dfrac{\pi }{8} + \dfrac{{k\pi }}{4}\,\,\left( {k \in Z} \right) không là nghiệm của phương trình.
Trường hợp 2: \cos 4x \ne 0 \Leftrightarrow x \ne \dfrac{\pi }{8} + \dfrac{{k\pi }}{4}\,\,\left( {k \in Z} \right). Chia cả 2 vế của phương trình cho {\cos ^2}4x ta được:
\dfrac{{{{\sin }^2}4x}}{{{{\cos }^2}4x}} + 3\dfrac{{\sin 4x}}{{\cos 4x}} - 4 = 0 \Leftrightarrow {\tan ^2}4x + 3\tan 4x - 4 = 0
Đặt \tan 4x = t. Khi đó phương trình trở thành
{t^2} + 3t - 4 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 1\\t = - 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\tan 4x = 1\\\tan 4x = - 4\end{array} \right. \\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}4x = \dfrac{\pi }{4} + k\pi \\4x = \arctan \left( { - 4} \right) + k\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{{16}} + \dfrac{{k\pi }}{4}\\x = \dfrac{1}{4}\arctan \left( { - 4} \right) + \dfrac{{k\pi }}{4}\end{array} \right.\,\,\left( {k \in Z} \right)
Xét nghiệm x = \dfrac{\pi }{{16}} + \dfrac{{k\pi }}{4}\,\,\left( {k \in Z} \right),\,x \in \left( {0;\dfrac{\pi }{2}} \right)
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}0 < \dfrac{\pi }{{16}} + \dfrac{{k\pi }}{4} < \dfrac{\pi }{2}\\k \in Z\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}0 < \dfrac{1}{{16}} + \dfrac{k}{4} < \dfrac{1}{2}\\k \in Z\end{array} \right. \\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - \dfrac{1}{4} < k < \dfrac{7}{4}\\k \in Z\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}k = 0\\k = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \dfrac{{\pi }}{{16}}\\x = \dfrac{{5\pi }}{{16}}\end{array} \right.
Xét nghiệm x = \dfrac{1}{4}\arctan \left( { - 4} \right) + \dfrac{{k\pi }}{4}\,\,\left( {k \in Z} \right);\,\,x \in \left( {0;\dfrac{\pi }{2}} \right)
\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}0 < \dfrac{1}{4}\arctan \left( { - 4} \right) + \dfrac{{k\pi }}{4} < \dfrac{\pi }{2}\\k \in Z\end{array} \right. \\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - \dfrac{1}{4}\arctan \left( { - 4} \right) < \dfrac{{k\pi }}{4} < \dfrac{\pi }{2} - \dfrac{1}{4}\arctan \left( { - 4} \right)\\k \in Z\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}0,42 < k < 2,42\\k \in Z\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}k = 1\\k = 2\end{array} \right. \\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \dfrac{1}{4}\arctan \left( { - 4} \right) + \dfrac{\pi }{4}\\x = \dfrac{1}{4}\arctan \left( { - 4} \right) + \dfrac{\pi }{2}\end{array} \right.\end{array}
Vậy phương trình có 4 nghiệm thuộc khoảng \left( {0\,\,;\,\,\dfrac{\pi }{2}} \right)

Câu 17 Trắc nghiệm

Có bao nhiêu giá trị m nguyên để phương trình {\sin ^2}x - m\sin x\cos x - 3{\cos ^2}x = 2m có nghiệm?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Trường hợp 1: \cos x = 0 \Leftrightarrow x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi \,\,\left( {k \in Z} \right). Khi đó {\sin ^2}x = 1

Thay vào phương trình ta có: 1 - m.0 - 3.0 = 2m\, \Leftrightarrow 2m = 1 \Leftrightarrow m = \dfrac{1}{2} \notin Z \Rightarrow loại

Trường hợp 2: \cos x \ne 0 \Leftrightarrow x \ne \dfrac{\pi }{2} + k\pi \,\,\left( {k \in Z} \right).

Chia cả 2 vế của phương trình cho {\cos ^2}x ta được:

\begin{array}{l}\dfrac{{{{\sin }^2}x}}{{{{\cos }^2}x}} - m\dfrac{{\sin x}}{{\cos x}} - 3 = \dfrac{{2m}}{{{{\cos }^2}x}}\\ \Leftrightarrow {\tan ^2}x - m\tan x - 3 = 2m\left( {1 + {{\tan }^2}x} \right)\\ \Leftrightarrow \left( {2m - 1} \right){\tan ^2}x + m\tan x + 2m + 3 = 0\end{array}

Đặt \tan x = t khi đó phương trình có dạng \left( {2m - 1} \right){t^2} + mt + 2m + 3 = 0

m = \dfrac{1}{2} \notin Z \Rightarrow loại

m \ne \dfrac{1}{2} ta có: \Delta  = {m^2} - 4\left( {2m - 1} \right)\left( {2m + 3} \right) = {m^2} - 16{m^2} - 16m + 12 =  - 15{m^2} - 16m + 12

Để phương trình có nghiệm thì \Delta  \ge 0 \Leftrightarrow \dfrac{{ - 8 -2 \sqrt {61} }}{{15}} \le m \le \dfrac{{ - 8 + 2\sqrt {61} }}{{15}}.

m \in Z \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}m =  - 1\\m = 0\end{array} \right.

Câu 18 Trắc nghiệm

Các giá trị nguyên dương nhỏ hơn 5 của m để phương trình \tan x + \cot x = m có nghiệm x \in \left( {0;\dfrac{\pi }{2}} \right) có tổng là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Với x \in \left( {0;\dfrac{\pi }{2}} \right) ta có: \left\{ \begin{array}{l}\sin x > 0\\\cos x > 0\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\tan x > 0\\\cot x > 0\end{array} \right.

Ta có: \tan x + \cot x = \tan x + \dfrac{1}{{\tan x}} \ge 2\sqrt {\tan x.\dfrac{1}{{\tan x}}}  = 2 (BĐT Cauchy)

Phương trình có nghiệm \Leftrightarrow m \ge 2

Kết hợp điều kiện ta có: \left\{ \begin{array}{l}2 \le m < 5\\m \in {Z^ + }\end{array} \right. \Rightarrow m \in \left\{ {2;3;4} \right\}

Vậy tổng các giá trị của m thỏa mãn là 2 + 3 + 4 = 9

Câu 19 Trắc nghiệm

Với giá trị nào của m thì phương trình \left( {1 - m} \right){\tan ^2}x - \dfrac{2}{{\cos x}} + 1 + 3m = 0 có nhiều hơn 1 nghiệm trên \left( {0;\dfrac{\pi }{2}} \right) ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

\begin{array}{l}\left( {1 - m} \right){\tan ^2}x - \dfrac{2}{{\cos x}} + 1 + 3m = 0\\ \Leftrightarrow \left( {1 - m} \right)\dfrac{{{{\sin }^2}x}}{{{{\cos }^2}x}} - \dfrac{2}{{\cos x}} + 1 + 3m = 0\\ \Leftrightarrow \left( {1 - m} \right){\sin ^2}x - 2\cos x + \left( {1 + 3m} \right){\cos ^2}x = 0\\ \Leftrightarrow \left( {1 - m} \right)\left( {1 - {{\cos }^2}x} \right) - 2\cos x + \left( {1 + 3m} \right){\cos ^2}x = 0\\ \Leftrightarrow 4m{\cos ^2}x - 2\cos x + 1 - m = 0\end{array}

Đặt t = \cos x.

x \in \left( {0;\dfrac{\pi }{2}} \right) \Rightarrow t \in \left( {0;1} \right) khi đó phương trình trở thành

\begin{array}{l}4m{t^2} - 2t + 1 - m = 0\,\,\,\left( 1 \right)\\ \Leftrightarrow m\left( {4{t^2} - 1} \right) - \left( {2t - 1} \right) = 0\\ \Leftrightarrow m\left( {2t + 1} \right)\left( {2t - 1} \right) - \left( {2t - 1} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {2t - 1} \right)\left( {2mt + m - 1} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = \dfrac{1}{2} \in \left( {0;1} \right)\\2mt = 1 - m\,\,\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right.\end{array}

Để phương trình ban đầu có nhiều hơn 1 nghiệm thuộc \left( {0;\dfrac{\pi }{2}} \right) thì phương trình (1) có nhiều hơn 1 nghiệm thuộc (0;1). Khi đó phương trình (2) có nghiệm thuộc \left( {0;1} \right)\backslash \left\{ {\dfrac{1}{2}} \right\}

Khi m = 0 ta có 0t = 1 (vô nghiệm)

Khi m \ne 0 thì \left( 2 \right) \Leftrightarrow t = \dfrac{{1 - m}}{{2m}}

Để phương trình (2) có nghiệm thuộc \left( {0;1} \right)\backslash \left\{ {\dfrac{1}{2}} \right\} thì

\left\{ \begin{array}{l}m \ne 0\\0 < \dfrac{{1 - m}}{{2m}} < 1\\\dfrac{{1 - m}}{{2m}} \ne \dfrac{1}{2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne 0\\\dfrac{{1 - m}}{{2m}} > 0\\\dfrac{{1 - m}}{{2m}} < 1\\2\left( {1 - m} \right) \ne 2m\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne 0\\\dfrac{{1 - m}}{{2m}} > 0\\\dfrac{{1 - 3m}}{{2m}} < 0\\4m \ne 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne 0\\0 < m < 1\\\left[ \begin{array}{l}m < 0\\m > \dfrac{1}{3}\end{array} \right.\\m \ne \dfrac{1}{2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{1}{3} < m < 1\\m \ne \dfrac{1}{2}\end{array} \right.

Câu 20 Trắc nghiệm

Giải phương trình \sqrt 3 \cos 5x - 2\sin 3x\cos 2x - \sin x = 0 ta được nghiệm:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\sqrt 3 \cos 5x - 2\sin 3x\cos 2x - \sin x = 0\\ \Leftrightarrow \sqrt 3 \cos 5x - \left( {\sin 5x + \sin x} \right) - \sin x = 0\\ \Leftrightarrow \sqrt 3 \cos 5x - \sin 5x = 2\sin x\\ \Leftrightarrow \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}\cos 5x - \dfrac{1}{2}\sin 5x = \sin x\\ \Leftrightarrow \sin \dfrac{\pi }{3}\cos 5x - \cos \dfrac{\pi }{3}\sin 5x = \sin x\\ \Leftrightarrow \sin \left( {\dfrac{\pi }{3} - 5x} \right) = \sin x\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\dfrac{\pi }{3} - 5x = x + k2\pi \\\dfrac{\pi }{3} - 5x = \pi  - x + k2\pi \end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{{18}} + \dfrac{{k\pi }}{3}\\x =  - \dfrac{\pi }{6} + \dfrac{{k\pi }}{2}\end{array} \right.\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}

Vậy nghiệm của phương trình là x = \dfrac{\pi }{{18}} + \dfrac{{k\pi }}{3};\,\,x =  - \dfrac{\pi }{6} + \dfrac{{k\pi }}{2}\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right).