Các phép toán trên tập hợp

Kỳ thi ĐGTD ĐH Bách Khoa

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Cho hai tập \(A = \{ x \in R\left| {x + 3 < 4 + 2x\} } \right.\) và \(B = \{ x \in R\left| {5x - 3 < 4x - 1\} } \right.\)

Tất cả các số tự nhiên thuộc cả hai tập $A$  và $B$  là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

\(A = \{ x \in R\left| {x + 3 < 4 + 2x\} } \right. = \left\{ {x \in R| - x < 1} \right\} = \left\{ {x \in R|x >  - 1} \right\}\)

\(B = \{ x \in R\left| {5x - 3 < 4x - 1\} } \right. = \left\{ {x \in R|x < 2} \right\}\)

Do đó \(A \cap B = \left\{ {x \in R| - 1 < x < 2} \right\}\).

Mà \(x\) là số tự nhiên nên \(x = 0\) hoặc \(x = 1\).

Câu 2 Trắc nghiệm

Gọi ${B_n}$  là tập hợp bội số của $n$  trong tập $Z$ các số nguyên. Sự liên hệ giữa $m$  và $n$  sao cho ${B_n} \cap {B_m} = {B_{mn}}$  là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có : \({B_n} = \left\{ {x \in Z,x \vdots n} \right\},{B_m} = \left\{ {x \in Z,x \vdots m} \right\},{B_{mn}} = \left\{ {x \in Z,x \vdots mn} \right\}\) 

Rõ ràng \(x \vdots mn \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \vdots m\\x \vdots n\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \in {B_m}\\x \in {B_n}\end{array} \right. \Rightarrow x \in {B_n} \cap {B_m}\).

Lại có ${B_n} \cap {B_m} = \left\{ {x \in Z|x \vdots m,x \vdots n} \right\}$ nên để \({B_{mn}} = {B_n} \cap {B_m}\) thì \({B_n} \cap {B_m} \subset {B_{mn}}\), hay mọi số nguyên chia hết cho \(m\) và \(n\) thì đều chia hết cho tích \(m.n\).

Điều này chỉ xảy ra khi \(m,n\) là hai số nguyên tố cùng nhau.

Câu 3 Trắc nghiệm

Gọi ${B_n}$  là tập hợp bội số của $n$  trong $N$ . Tập hợp ${B_3} \cap {B_6}$ là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: ${B_3} \cap {B_6}$ là tập hợp các số tự nhiên vừa chia hết cho \(3\), vừa chia hết cho \(6\).

Ngoài ra ta thấy, các số tự nhiên nếu chia hết cho \(6\) thì chắc chắn chia hết cho \(3\) nên giao hai tập \({B_3},{B_6}\) chính là \({B_6}\).

Câu 4 Trắc nghiệm

Cho hai tập hợp \(A = \left\{ {1;5} \right\}\) và \(B = \left\{ {1;3;5} \right\}.\) Tìm \(A \cap B.\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Tập hợp \(A \cap B\) gồm những phần tử vừa thuộc \(A\) vừa thuộc \(B\)

\( \Rightarrow A \cap B = \left\{ {1;5} \right\}.\)

Câu 5 Trắc nghiệm

Gọi ${B_n}$  là tập hợp bội số của $n$  trong tập $Z$  các số nguyên. Sự liên hệ giữa $m$  và $n$  sao cho ${B_n} \cup {B_m} = {B_m}$  là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Vì ${B_n} \cup {B_m} = {B_m}$ nên \({B_n} \subset {B_m}\) hay mọi số nguyên chia hết cho \(n\) đều chia hết cho \(m\).

Điều này có nghĩa \(n \vdots m\).

Câu 6 Trắc nghiệm

Gọi ${B_n}$  là tập hợp bội số của $n$  trong $N$ . Tập hợp ${B_3} \cup {B_6}$ là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Nhận xét: ${B_6} \subset {B_3}$ nên ${B_3} \cup {B_6} = {B_3}$.

Câu 7 Trắc nghiệm

Cho tập $A \ne \emptyset $ . Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta thấy: \(\emptyset  \subset A,A \subset A,\emptyset  \subset \emptyset \) nên: $A \cup \emptyset  = A;A \cup A = A;\emptyset  \cup \emptyset  = \emptyset $.

Các đáp án A, B, C đều đúng.

Câu 8 Trắc nghiệm

Cho tập $A \ne \emptyset $ . Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta thấy: $A\backslash \emptyset $ là tập hợp bao gồm các phần tử thuộc \(A\) nhưng không thuộc \(\emptyset \), rõ ràng đó chính là tập \(A\).

Thêm vào đó \(A \subset A;\emptyset  \subset A\) nên $\emptyset \backslash \emptyset  = \emptyset ;\emptyset \backslash A = \emptyset $ và $A\backslash A = \emptyset $.

Câu 9 Trắc nghiệm

Cho hai tập hợp $A{\rm{ }} = \{ 1;{\rm{ }}2;{\rm{ }}3;{\rm{ }}7\} ,{\rm{ }}B{\rm{ }} = \{ 2;{\rm{ }}4;{\rm{ }}6;{\rm{ }}7;{\rm{ }}8\} $ . Khẳng định nào sau đây là đúng ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

$A{\rm{ }} = \{ 1;{\rm{ }}2;{\rm{ }}3;{\rm{ }}7\} ,{\rm{ }}B{\rm{ }} = \{ 2;{\rm{ }}4;{\rm{ }}6;{\rm{ }}7;{\rm{ }}8\} $

Dó đó:

\(A \cap B = \left\{ {2;7} \right\},A \cup B = \left\{ {1;2;3;4;6;7;8} \right\},A\backslash B = \left\{ {1;3} \right\}\)

Câu 10 Trắc nghiệm

Cho hai tập hợp $A = \{ 0;1;2;3;4\} ,B = \{ 1;2;3\} $ . Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: $A = \{ 0;1;2;3;4\} ,B = \{ 1;2;3\} $ nên:

\(A \cap B = \left\{ {1;2;3} \right\} = B\) nên A đúng.

$A \cup B = \left\{ {0;1;2;3;4} \right\} = \;A$ nên B đúng.

${C_A}B = A\backslash B = \{ 0;4\} $ nên C đúng.

$B\backslash A = \emptyset $ nên D sai.

Câu 11 Trắc nghiệm

Cho hai tập hợp $A = \{ 0;1;2;3;4\} ,B = \{ 2;3;4;5;6\} $ . Tập hợp  $\left( {A\backslash B} \right) \cap \left( {B\backslash A} \right)$  bằng :

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: $A = \{ 0;1;2;3;4\} ,B = \{ 2;3;4;5;6\} $

Khi đó, \(A\backslash B = \left\{ {0;1} \right\},B\backslash A = \left\{ {5;6} \right\} \) \(\Rightarrow \left( {A\backslash B} \right) \cap \left( {B \backslash A} \right) = \emptyset \).

Câu 12 Trắc nghiệm

Cho hai tập hợp $A{\rm{ }} = \{ 0;{\rm{ }}1;{\rm{ }}2;{\rm{ }}3;{\rm{ }}4\} ,{\rm{ }}B{\rm{ }} = \{ 2;{\rm{ }}3;{\rm{ }}4;{\rm{ }}5;{\rm{ }}6\} $ . Tập hợp $\left( {A\backslash B} \right) \cup \left( {B\backslash A} \right)$  bằng :

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: $A{\rm{ }} = \{ 0;{\rm{ }}1;{\rm{ }}2;{\rm{ }}3;{\rm{ }}4\} ,{\rm{ }}B{\rm{ }} = \{ 2;{\rm{ }}3;{\rm{ }}4;{\rm{ }}5;{\rm{ }}6\} $

Do đó, \(A\backslash B = \left\{ {0;1} \right\},B\backslash A = \left\{ {5;6} \right\} \Rightarrow \left( {A\backslash B} \right) \cup \left( {B\backslash A} \right) = \left\{ {0;1;5;6} \right\}\)

Câu 13 Trắc nghiệm

Cho $A$  là tập hợp các ước nguyên dương của $6,{\rm{ }}B$ là tập hợp các ước nguyên dương của $12$ . Hãy chọn đáp án đúng ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có:

\(A = \left\{ {1;2;3;6} \right\}\)  và \(B = \left\{ {1;2;3;4;6;12} \right\}\)

Khi đó \(A \subset B\) nên D đúng.

Ngoài ra, \(A \cap B = \left\{ {1;2;3;6} \right\}\) nên A và C sai.

\(A \cup B = \left\{ {1;2;3;4;6;12} \right\}\) nên B sai.

Câu 14 Trắc nghiệm

Cho $A$  là tập hợp các ước nguyên dương của $24,{\rm{ }}B$  là tập hợp các ước nguyên dương của $18$ . Xác định tính sai của các kết quả sau:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: \(A = \left\{ {1;2;3;4;6;8;12;24} \right\},B = \left\{ {1;2;3;6;9;18} \right\}\).

Do đó \(A\) có \(8\) phần tử, A đúng.

Tập hợp \(B\) có \(6\) phần tử, B đúng.

\(A \cup B = \left\{ {1;2;3;4;6;8;9;12;18;24} \right\}\) có \(10\) phần tử, C sai.

\(B\backslash A = \left\{ {9;18} \right\}\) có \(2\) phần tử.

Câu 15 Trắc nghiệm

Những tính chất nào sau đây chứng tỏ rằng $B$  là một tập con của $A$ ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có:

$A \cup B = A \Rightarrow B \subset A$ nên A đúng.

$A\backslash B = B$ không xảy ra với mọi tập hợp \(B\) nên B sai.

$A \cap B = A \Rightarrow A \subset B$ nên C sai.

$A \cup B = B \Rightarrow A \subset B$ nên D sai.

Câu 16 Trắc nghiệm

Cho hai đa thức $f\left( x \right)$ và $g\left( x \right)$ . Xét các tập hợp :

\(\begin{array}{l}A = \left\{ {x \in R|f\left( x \right) = 0} \right\}\\B = \left\{ {x \in R|g\left( x \right) = 0} \right\}\\C = \left\{ {x \in R|\dfrac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}} = 0} \right\}\end{array}\)

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: \(C = \left\{ {x \in R|\dfrac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}} = 0} \right\} = \left\{ {x \in R|f\left( x \right) = 0,g\left( x \right) \ne 0} \right\}\)

Do đó \(C = A\backslash B\).

Câu 17 Trắc nghiệm

Cho hai đa thức $f\left( x \right)$ và $g\left( x \right)$ . Xét các tập hợp :

$A = \left\{ {x \in R|f\left( x \right) = 0} \right\};\;B = \left\{ {x \in R|g\left( x \right) = 0} \right\};\;C = \left\{ {x \in R|{f^2}\left( x \right) + {g^2}\left( x \right) = 0} \right\}$

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có:

$\begin{array}{l}C = \left\{ {x \in R|{f^2}\left( x \right) + {g^2}\left( x \right) = 0} \right\}\\ \Rightarrow C = \left\{ {x \in R|f\left( x \right) = 0,g\left( x \right) = 0} \right\} = A \cap B\end{array}$

Câu 18 Trắc nghiệm

Cho $A$  là tập hợp các số tự nhiên chẵn không lớn hơn $10$ .

$B = \{ n \in N/n \le 6\} $  và $C = \{ n \in N/4 \le n \le 10\} $ .

Khi đó ta có câu đúng là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

\(\begin{array}{l}A = \left\{ {0;2;4;6;8;10} \right\}\\B = \left\{ {0;1;2;3;4;5;6} \right\}\\C = \left\{ {4;5;6;7;8;9;10} \right\}\\ \Rightarrow B \cup C = \left\{ {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10} \right\}\\ \Rightarrow A \subset \left( {B \cup C} \right) \Rightarrow A \cap \left( {B \cup C} \right) = A\end{array}\)

Lại có:

\(\begin{array}{l}A\backslash B = \left\{ {8;10} \right\}\\A\backslash C = \left\{ {0;2} \right\}\\B\backslash C = \left\{ {0;1;2;3} \right\}\\ \Rightarrow \left( {A\backslash B} \right) \cup \left( {A\backslash C} \right) \cup \left( {B\backslash C} \right) = \left\{ {0;1;2;3;8;10} \right\}\end{array}\)

Câu 19 Trắc nghiệm

Lớp 10B1 có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hóa, 3 học sinh giỏi cả  Toán và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hóa, 2 học sinh giỏi cả Lý và Hóa, 1 học sinh giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp 10B1 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Số học sinh giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp 10B1 là: 10 (học sinh).