Nguyên hàm - Định nghĩa và tính chất

Kỳ thi ĐGTD ĐH Bách Khoa

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Cho f(x) là đạo hàm của hàm số F(x). Chọn mệnh đề đúng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Hàm số f(x) là đạo hàm của F(x) nên F(x) là nguyên hàm của f(x) hay f(x)dx=F(x)+C.

Câu 2 Trắc nghiệm

Chọn mệnh đề đúng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: \int {f'\left( x \right)dx}  = f\left( x \right) + C.

Câu 3 Trắc nghiệm

Hàm số nào không là nguyên hàm của hàm số y = 3{x^4}?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Quan sát các đáp án ta thấy mỗi hàm số ở đáp án B, C, D đều có đạo hàm bằng 3{x^4}.

Chỉ có đáp án A: \left( {12{x^3}} \right)' = 36{x^2} \ne 3{x^4} nên A sai.

Câu 4 Trắc nghiệm

Hàm số y = \sin x là một nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số sau?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

\left( {\sin x} \right)' = \cos x \Rightarrow y = \sin x là một nguyên hàm của hàm số y = \cos x.

Câu 5 Trắc nghiệm

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

\int {\sin xdx}  =  - \cos x + C nên A sai.

Câu 7 Trắc nghiệm

Chọn mệnh đề sai:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có: \int {\dfrac{1}{{{{\cos }^2}x}}dx}  = \tan x + C = \dfrac{{\sin x}}{{\cos x}} + C nên A và D đúng.

\int {\dfrac{1}{{{{\sin }^{\rm{2}}}x}}dx =  - \cot x + C} nên C đúng, B sai.

Câu 8 Trắc nghiệm

Chọn mệnh đề đúng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: \int {\dfrac{1}{{{{\sin }^{\rm{2}}}x}}dx}  =  - \cot x + C;\int {\dfrac{1}{{{{\cos }^2}x}}dx}  = \tan x + C nên:\int {\left( {\dfrac{1}{{{{\sin }^2}x}} + \dfrac{1}{{{{\cos }^2}x}}} \right)dx}  = \int {\dfrac{1}{{{{\sin }^{\rm{2}}}x}}dx}  + \int {\dfrac{1}{{{{\cos }^2}x}}dx} 

=  - \cot x + \tan x + C = \tan x - \cot x + C

Câu 9 Trắc nghiệm

Cho hàm số f\left( x \right) = \dfrac{1}{{{{\sin }^2}x}}. Nếu F\left( x \right) là một nguyên hàm của hàm số f\left( x \right) và đồ thị hàm số y = F\left( x \right) đi qua M\left( {\dfrac{\pi }{3};0} \right) thì  là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: \int {f\left( x \right)dx}  = \int {\dfrac{1}{{{{\sin }^2}x}}dx}  =  - \cot x + C = F\left( x \right)

Đồ thị hàm số y = F\left( x \right) đi qua M\left( {\dfrac{\pi }{3};0} \right) nên F\left( \dfrac{\pi }{3} \right)=0

\Leftrightarrow - \cot \dfrac{\pi }{3} + C = 0 \Leftrightarrow C = \dfrac{1}{{\sqrt 3 }} \Rightarrow F\left( x \right) =  - \cot x + \dfrac{1}{{\sqrt 3 }}

Câu 10 Trắc nghiệm

Cho hàm số f\left( x \right) = \dfrac{1}{{x + 2}}. Hãy chọn mệnh đề sai:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Họ nguyên hàm của hàm số đã cho là: F\left( x \right) = \int {\dfrac{1}{{x + 2}}dx = \ln \left| {x + 2} \right| + C} nên C đúng, A sai.

Do đó các hàm số y = \ln \left| {x + 2} \right|y = \ln \left( {3\left| {x + 2} \right|} \right) = \ln 3 + \ln \left| {x + 2} \right| đều là một nguyên hàm của f\left( x \right) nên B, D đúng.

Câu 11 Trắc nghiệm

Họ nguyên hàm của hàm số f\left( x \right) = x\left( {2 + 3{x^2}} \right)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Họ nguyên hàm của hàm số đã cho là:

\int {f\left( x \right)dx}  = \int {\left( {2x + 3{x^3}} \right)dx} = \int {2xdx}  + \int {3{x^3}dx} = 2\int {xdx}  + 3\int {{x^3}dx} = 2.\dfrac{{{x^2}}}{2} + 3.\dfrac{{{x^4}}}{4} + C = {x^2} + \dfrac{{3{x^4}}}{4} + C = {x^2}\left( {1 + \dfrac{3}{4}{x^2}} \right) + C

Câu 12 Trắc nghiệm

Tìm nguyên hàm của hàm số  f(x) = {x^2} + \dfrac{2}{{{x^2}}}. 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: \int {f\left( x \right)dx}  = \int {\left( {{x^2} + \dfrac{2}{{{x^2}}}} \right)dx}  = \dfrac{1}{3}{x^3} - \dfrac{2}{x} + C

Câu 13 Trắc nghiệm

Cho hàm số f\left( x \right) = {e^{ - 2018x + 2017}}. Gọi F\left( x \right) là một nguyên hàm của f\left( x \right)F\left( 1 \right) = e. Chọn mệnh đề đúng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có:

F\left( x \right) = \int {f\left( x \right)dx}  = \int {{e^{ - 2018x + 2017}}dx}  = \dfrac{1}{{ - 2018}}{e^{ - 2018x + 2017}} + C

Với x = 1 thì - \dfrac{1}{{2018}}{e^{ - 1}} + C = e \Leftrightarrow C = e + \dfrac{1}{{2018}}{e^{ - 1}}

Vậy F\left( x \right) =  - \dfrac{1}{{2018}}{e^{ - 2018x + 2017}} + e + \dfrac{1}{{2018e}}.

Câu 14 Trắc nghiệm

Cho hàm số F\left( x \right) = {x^2} là một nguyên hàm của hàm số f\left( x \right){e^{4{\rm{x}}}}, hàm số f\left( x \right) có đạo hàm f'\left( x \right). Họ nguyên hàm của hàm số f'\left( x \right){e^{4{\rm{x}}}}

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

F\left( x \right) = {x^2} là nguyên hàm của hàm số f\left( x \right){e^{4x}} nên:

\begin{array}{l}f\left( x \right){e^{4x}} = F'\left( x \right) = 2x\\ \Rightarrow f\left( x \right) = \dfrac{{2x}}{{{e^{4x}}}}\end{array}

\begin{array}{l} \Rightarrow f'\left( x \right) = \dfrac{{2{e^{4x}} - 8x.{e^{4x}}}}{{{{\left( {{e^{4x}}} \right)}^2}}} = \dfrac{{2 - 8x}}{{{e^{4x}}}}\\ \Rightarrow f'\left( x \right){e^{4x}} = 2 - 8x\\ \Rightarrow \int {f'\left( x \right){e^{4x}}dx = \int {\left( {2 - 8x} \right)dx =  - 4{x^2} + 2x + C} } \end{array}

Câu 15 Trắc nghiệm

Giả sử F\left( x \right) = \left( {a{x^2} + bx + c} \right){e^x} là một nguyên hàm của hàm số f\left( x \right) = {x^2}{e^x}. Tính tích P = abc.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Bước 1:

F\left( x \right) là 1 nguyên hàm của hàm số f\left( x \right) nên ta có F'\left( x \right) = f\left( x \right).

\begin{array}{l}F'\left( x \right) = \left( {2ax + b} \right){e^x} + \left( {a{x^2} + bx + c} \right){e^x}\\F'\left( x \right) = \left( {a{x^2} + bx + c + 2ax + b} \right){e^x}\\F'\left( x \right) = \left[ {a{x^2} + \left( {2a + b} \right)x + b + c} \right]{e^x}\\=x^2.e^x\end{array}

Bước 2:

Ta có:

\begin{array}{l}{x^2} =  {1.{x^2} + 0.x + 0}\\\left[ {a.{x^2} + \left( {2a + b} \right)x + b + c} \right]{e^x} = {x^2}.{e^x}\\ \Leftrightarrow a.{x^2} + \left( {2a + b} \right)x + b + c = {x^2}\\ \Leftrightarrow a.{x^2} + \left( {2a + b} \right)x + b + c = 1.{x^2} + 0.x + 0\end{array}

Đồng nhất hệ số ta có: \left\{ \begin{array}{l}a = 1\\2a + b = 0\\b + c = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 1\\b =  - 2\\c = 2\end{array} \right..

Vậy P = abc = 1.\left( { - 2} \right).2 =  - 4.

Câu 16 Trắc nghiệm

Tìm hàm số F\left( x \right) biết F'\left( x \right) = 3{x^2} + 2x-1 và đồ thị hàm số y = F\left( x \right) cắt trục tung tại

điểm có tung độ bằng 2. Tổng các hệ số của F\left( x \right) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: F'\left( x \right) = 3{x^2} + 2x-1 \Rightarrow F\left( x \right) = \int {F'\left( x \right)dx}  = \int {\left( {3{x^2} + 2x-1} \right)dx}  = {x^3} + {x^2} - x + C

Tại x = 0 thì y=2 suy ra 2 = C \Rightarrow F\left( x \right) = {x^3} + {x^2} - x + 2 và tổng các hệ số của F\left( x \right)3.

Câu 17 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = f\left( x \right) thỏa mãn f\left( 2 \right) =  - \dfrac{4}{{19}} và f'\left( x \right) = {x^3}{f^2}\left( x \right)\,\,\forall x \in \mathbb{R}. Giá trị của f\left( 1 \right) bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Theo bài ra ta có: f'\left( x \right) = {x^3}{f^2}\left( x \right)\,\,\forall x \in \mathbb{R} \Leftrightarrow \dfrac{{f'\left( x \right)}}{{{f^2}\left( x \right)}} = {x^3}\,\,\forall x \in \mathbb{R}.

Lấy nguyên hàm hai vế ta có: \int {\dfrac{{f'\left( x \right)}}{{{f^2}\left( x \right)}}dx}  = \int {{x^3}dx} \Leftrightarrow  - \dfrac{1}{{f\left( x \right)}} = \dfrac{{{x^4}}}{4} + C.

Lại có: f\left( 2 \right) =  - \dfrac{4}{{19}} \Leftrightarrow  - \dfrac{1}{{f\left( 2 \right)}} = 4 + C \Leftrightarrow \dfrac{{19}}{4} = 4 + C \Leftrightarrow C = \dfrac{3}{4}.

Do đó - \dfrac{1}{{f\left( x \right)}} = \dfrac{{{x^4}}}{4} + \dfrac{3}{4}.

Thay x = 1 ta có - \dfrac{1}{{f\left( 1 \right)}} = \dfrac{1}{4} + \dfrac{3}{4} = 1. Vậy f\left( 1 \right) =  - 1.

Câu 18 Trắc nghiệm

Họ nguyên hàm của hàm số y=\dfrac{{2x + 3}}{{2{x^2} - x - 1}} là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

\dfrac{{2x + 3}}{{2{x^2} - x - 1}} = \dfrac{{2x + 3}}{{\left( {2x + 1} \right)\left( {x - 1} \right)}}

Do đó, ta cần biến đổi \dfrac{{2x + 3}}{{2{x^2} - x - 1}} = \dfrac{a}{{2x + 1}} + \dfrac{b}{{x - 1}} để tính được nguyên hàm.

Ta có:

\begin{array}{l}\dfrac{a}{{2x + 1}} + \dfrac{b}{{x - 1}} = \dfrac{{a\left( {x - 1} \right) + b\left( {2x + 1} \right)}}{{\left( {2x + 1} \right)\left( {x - 1} \right)}}\\ = \dfrac{{ax - a + 2bx + b}}{{\left( {2x + 1} \right)\left( {x - 1} \right)}} = \dfrac{{\left( {a + 2b} \right)x - a + b}}{{\left( {2x + 1} \right)\left( {x - 1} \right)}}\end{array}

\begin{array}{l} \Rightarrow \dfrac{{2x + 3}}{{2{x^2} - x - 1}} = \dfrac{{\left( {a + 2b} \right)x - a + b}}{{\left( {2x + 1} \right)\left( {x - 1} \right)}}\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a + 2b = 2\\ - a + b = 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a =  - \dfrac{4}{3}\\b = \dfrac{5}{3}\end{array} \right.\end{array}

 Do đó:

\int {\dfrac{{2x + 3}}{{2{x^2} - x - 1}}dx} {\rm{\;}} = \int {\left[ { - \dfrac{4}{3}.\dfrac{1}{{\left( {2x + 1} \right)}} + \dfrac{5}{3}.\dfrac{1}{{\left( {x - 1} \right)}}} \right]dx} {\rm{\;}} = {\rm{\;}} - \dfrac{4}{3}\int {\dfrac{1}{{\left( {2x + 1} \right)}}dx} {\rm{\;}} + \dfrac{5}{3}\int {\dfrac{1}{{\left( {x - 1} \right)}}dx} = {\rm{\;}} - \dfrac{4}{3}.\dfrac{1}{2}\ln \left| {2x + 1} \right| + \dfrac{5}{3}\ln \left| {x - 1} \right| + C = {\rm{\;}} - \dfrac{2}{3}\ln \left| {2x + 1} \right| + \dfrac{5}{3}\ln \left| {x - 1} \right| + C

Câu 19 Trắc nghiệm

Cho hàm số f\left( x \right) xác định và liên tục trên \mathbb{R} và thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau
f\left( x \right) > 0;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} f'\left( x \right) = \dfrac{{x.f\left( x \right)}}{{\sqrt {{x^2} + 1} }};{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \forall x \in \mathbb{R}f\left( 0 \right) = e. Giá trị của f\left( {\sqrt 3 } \right) bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có f'\left( x \right) = \dfrac{{x.f\left( x \right)}}{{\sqrt {{x^2} + 1} }} \Leftrightarrow \dfrac{{f'\left( x \right)}}{{f\left( x \right)}} = \dfrac{x}{{\sqrt {{x^2} + 1} }} \Leftrightarrow \int {\dfrac{{f'\left( x \right)}}{{f\left( x \right)}}{\rm{d}}x}  = \int {\dfrac{x}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}{\rm{d}}x}

\Leftrightarrow \int {\dfrac{{{\rm{d}}\left( {f\left( x \right)} \right)}}{{f\left( x \right)}}}  = \int {\dfrac{{{\rm{d}}\left( {{x^2} + 1} \right)}}{{2\sqrt {{x^2} + 1} }}}  = \sqrt {{x^2} + 1}  + C \Leftrightarrow \ln f\left( x \right) = \sqrt {{x^2} + 1}  + C \Leftrightarrow f\left( x \right) = {e^{\sqrt {{x^2}{\kern 1pt}  + {\kern 1pt} 1} {\kern 1pt}  + {\kern 1pt} {\kern 1pt} C}}

f\left( 0 \right) = e \Rightarrow {e^{C{\kern 1pt}  + {\kern 1pt} 1}} = e \Rightarrow C = 0.

Vậy f\left( {\sqrt 3 } \right) = {e^2}.

Câu 20 Trắc nghiệm

Cho hàm số f\left( x \right) liên tục trên \mathbb{R} thỏa mãn các điều kiện: f\left( 0 \right) = 2\sqrt 2 , f\left( x \right) > 0,\forall x \in \mathbb{R}f\left( x \right).f'\left( x \right) = \left( {2x + 1} \right)\sqrt {1 + {f^2}\left( x \right)} ,\,\forall x \in \mathbb{R}. Khi đó giá trị f\left( 1 \right) bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: f\left( x \right).f'\left( x \right) = \left( {2x + 1} \right)\sqrt {1 + {f^2}\left( x \right)}

\Rightarrow \dfrac{{f\left( x \right).f'\left( x \right)}}{{\sqrt {1 + {f^2}\left( x \right)} }} = 2x + 1 \Rightarrow \int {\dfrac{{f\left( x \right).f'\left( x \right)}}{{\sqrt {1 + {f^2}\left( x \right)} }}dx}  = \int {\left( {2x + 1} \right)dx}

Tính \int {\dfrac{{f\left( x \right).f'\left( x \right)}}{{\sqrt {1 + {f^2}\left( x \right)} }}dx} ta đặt \sqrt {1 + {f^2}\left( x \right)}  = t \Rightarrow 1 + {f^2}\left( x \right) = {t^2} \Rightarrow 2f\left( x \right)f'\left( x \right)dx = 2tdt \Rightarrow f\left( x \right)f'\left( x \right)dx = tdt

Thay vào ta được \int {\dfrac{{f\left( x \right).f'\left( x \right)}}{{\sqrt {1 + {f^2}\left( x \right)} }}dx}  = \int {\dfrac{{tdt}}{t}}  = \int {dt}  = t + C = \sqrt {1 + {f^2}\left( x \right)}  + C

Do đó \sqrt {1 + {f^2}\left( x \right)}  + C = {x^2} + x.

f\left( 0 \right) = 2\sqrt 2  \Rightarrow \sqrt {1 + {{\left( {2\sqrt 2 } \right)}^2}}  + C = 0 \Leftrightarrow C =  - 3.

Từ đó:

\begin{array}{l}\sqrt {1 + {f^2}\left( x \right)}  - 3 = {x^2} + x \Rightarrow \sqrt {1 + {f^2}\left( 1 \right)}  - 3 = 1 + 1 \Leftrightarrow \sqrt {1 + {f^2}\left( 1 \right)}  = 5\\ \Leftrightarrow 1 + {f^2}\left( 1 \right) = 25 \Leftrightarrow {f^2}\left( 1 \right) = 24 \Leftrightarrow f\left( 1 \right) = \sqrt {24} \end{array}