Biết limx→+∞(√4x2−3x+1−(ax+b))=0. Tính a−4b ta được
Ta có
limx→+∞(√4x2−3x+1−(ax+b))=0⇔limx→+∞((√4x2−3x+1−ax)−b)=0⇔limx→+∞(4x2−3x+1−a2x2√4x2−3x+1+ax−b)=0⇔limx→+∞((4−a2)x2−3x+1√4x2−3x+1+ax−b)=0
⇔{4−a2=0a>0−32+a−b=0⇔{a=2b=−34.
Vậy a−4b=5.
Hàm số y=f(x) có giới hạn L khi x→x0 kí hiệu là:
Hàm số y=f(x) có giới hạn là số L khi x dần tới x0 kí hiệu là limx→x0f(x)=L.
Cho các số thực a, b, c thỏa mãn c2+a=18 và limx→+∞(√ax2+bx−cx)=−2. Tính P=a+b+5c.
Ta có limx→+∞(√ax2+bx−cx)=−2⇔limx→+∞(a−c2)x2+bx√ax2+bx+cx=−2.
Điều này xảy ra ⇔{a−c2=0(a,c>0)b√a+c=−2 . (Vì nếu c≤0 thì limx→+∞(√ax2+bx−cx)=+∞).
Mặt khác, ta cũng có c2+a=18.
Do đó, {a=c2=9b=−2(√a+c) ⇔ a=9, b=−12, c=3. Vậy P=a+b+5c=12.
Giá trị của giới hạn limx→3√9x2−x(2x−1)(x4−3) là:
limx→3√9x2−x(2x−1)(x4−3)
=√9.32−3(2.3−1)(34−3)=1√5=√55
Cho limx→1x2+ax+bx2−1=−12(a,b∈R). Tổng S=a2+b2 bằng
Vì hàm số có giới hạn hữu hạn tại x=1 nên biểu thức tử nhận x=1 làm nghiệm, hay 1+a+b=0.
Áp dụng vào giả thiết, được limx→1x2+ax−1−ax2−1=−12⇔limx→1(x−1)(x+1+a)(x−1)(x+1)=−12.
⇔limx→1x+1+ax+1=−12⇔2+a2=−12⇔a=−3.
Suy ra b=2.
Vậy a2+b2=13.
Giả sử limx→x0f(x)=L,limx→x0g(x)=M, khi đó:
Giả sử limx→x0f(x)=L,limx→x0g(x)=M. Khi đó: limx→x0[f(x)+g(x)]=L+M
Giá trị của giới hạn limx→√3|x2−4| là:
limx→√3|x2−4|=|(√3)2−4|=1
Số L là giới hạn phải của hàm số y=f(x) kí hiệu là:
Số L là: + giới hạn bên phải của hàm số y=f(x) kí hiệu là limx→x+0f(x)=L
+ giới hạn bên trái của hàm số y=f(x) kí hiệu là limx→x−0f(x)=L
Cholimx→−∞(√x2+ax+5+x)=5 thì giá trị của a là một nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau?
Ta có: limx→−∞(√x2+ax+5+x)=5⇔limx→−∞(x2+ax+5−x2√x2+ax+5−x)=5⇔limx→−∞(ax+5√x2+ax+5−x)=5⇔limx→−∞(a+5x−√1+ax+5x2−1)=5⇔a−2=5⇔a=−10.
Vì vậy giá trị của a là một nghiệm của phương trình x2+9x−10=0.
Cho f(x) là đa thức thỏa mãn limx→2f(x)−20x−2=10. Tính T=limx→23√6f(x)+5−5x2+x−6
Cách 1 (Đặc biệt hóa)
Chọn f(x)=10x, ta có limx→2f(x)−20x−2=limx→210x−20x−2=limx→210(x−2)x−2=10
Lúc đó T=limx→23√6f(x)+5−5x2+x−6=limx→23√60x+5−5x2+x−6=limx→23√60x+5−5(x−2)(x+3)
=limx→260x+5−53(x−2)(x+3)(3√60x+52+53√60x+5+25)
=limx→260(x−2)(x−2)(x+3)(3√60x+52+53√60x+5+25)
=limx→260(x+3)(3√60x+52+53√60x+5+25)=425
Cách 2:
Chọn f(x)=10x, ta có limx→2f(x)−20x−2=limx→210x−20x−2=limx→210(x−2)x−2=10
Sử dụng CASIO (chức năng CALC), nhập hàm cần tính giới hạn
Màn hình hiển thị
Thay giá trị x=1,9999999 vào
Màn hình hiển thị
Thay tiếp giá trị x=2,0000001 vào
Màn hình hiển thị
Cách 3:
Theo giả thiết có limx→2(f(x)−20)=0 hay limx→2f(x)=20 (∗)
Khi đó T=limx→23√6f(x)+5−5x2+x−6=limx→26f(x)+5−125(x2+x−6)[(3√6f(x)+5)2+5(3√6f(x)+5)+25]
T=limx→26[f(x)−20](x−2)(x+3)[(3√6f(x)+5)2+5(3√6f(x)+5)+25]
limx→2f(x)−20x−2=10
limx→2f(x)=20⇒limx→26(x−3).[(3√6f(x)+5)2+5(3√6f(x)+5)+25]=6(2+3).[(3√6.20+5)2+5.(3√6.20+5)+25]=65.75
T=10.65.75=425
Giá trị của giới hạn limx→−∞(x−x3+1) là:
limx→−∞(x−x3+1)=limx→−∞x3(1x2−1+1x3)=+∞ vì {limx→−∞x3=−∞limx→−∞(1x2−1+1x3)=−1<0.
Tìm giới hạn I=limx→+∞(x+1−√x2−x+2).
Ta có: I=limx→+∞(x+1−√x2−x+2)⇔I=limx→+∞(x2−x2+x−2x+√x2−x+2+1)⇔I=limx→+∞(x−2x+√x2−x+2+1)⇔I=limx→+∞(1−2x1+√1−1x+2x2+1)⇔I=32.
Cho hàm số y=f(x) có limx→x0f(x)=L. Chọn đáp án đúng:
Ta có: limx→x0f(x)=L⇔limx→x+0f(x)=limx→x−0f(x)=L
Cho limx→0(x7√x+1.√x+4−2)=ab (ablà phân số tối giản). Tính tổng L=a+b.
Đặt L=limx→0(x7√x+1.√x+4−2)=ab thì 1L=lim(7√x+1.√x+4−2x)=ba.
Ta có
ba=limx→0(7√x+1.√x+4−√x+4+√x+4−2x)=limx→0(7√x+1.√x+4−√x+4x)+limx→0(√x+4−2x)
Xét L1=limx→0(√x+4(7√x+1−1)x). Đặt t=7√x+1. Khi đó :{x=t7−1x→0⇒t→1
L1=limt→1√t7+3(t−1)t7−1=limt→1√t7+3(t6+t5+t4+t3+t2+t+1)=27
Xét L2=limx→0(√x+4−2x)=limx→0(√x+4−2)(√x+4+2)x(√x+4+2)=limx→01√x+4+2=14
Vậy ba=27+14=1528⇒a=28,b=15⇒a+b=43 ⇒a+b=43.
Kết quả của giới hạn limx→2+x−15x−2 là:
Vì {limx→2+(x−15)=−13<0limx→2+(x−2)=0x−2>0,∀x>2 ⇒limx→2+x−15x−2=−∞
Cho dãy số (un) xác định bởi u1=0 và un+1=un+4n+3, ∀n≥1. Biết
lim√un+√u4n+√u42n+...+√u42018n√un+√u2n+√u22n+...+√u22018n=a2019+bc
với a, b, c là các số nguyên dương và b<2019. Tính giá trị S=a+b−c.
Ta có
u2=u1+4.1+3u3=u2+4.2+3...un=un−1+4.(n−1)+3
Cộng vế theo vế và rút gọn ta được
un=u1+4.(1+2+...+n−1)+3(n−1)=4n(n−1)2+3(n−1)=2n2+n−3, với mọi n≥1.
Suy ra
u2n=2(2n)2+2n−3u22n=2(22n)2+22n−3...u22018n=2(22018n)2+22018n−3
Và
u4n=2(4n)2+4n−3u42n=2(42n)2+42n−3...u42018n=2(42018n)2+42018n−3
Do đó lim√un+√u4n+√u42n+...+√u42018n√un+√u2n+√u22n+...+√u22018n
=lim√2+1n−3n2+√2.42+4n−3n2+...+√2(42018)2+42018n−3n2√2+1n−3n2+√2.22+2n−3n2+...+√2(22018)2+22018n−3n2
=√2(1+4+42+...+42018)√2(1+2+22+...+22018)=11−420191−41−220191−2=1342019−122019−1=22019+13.
Vì 22019>2019 cho nên sự xác định ở trên là duy nhất nên {a=2b=1c=3
Vậy S=a+b−c=0.
Chọn đáp án đúng: Với c,k là các hằng số và k nguyên dương thì:
Ta có: limx→±∞c=c,limx→±∞cxk=0 nên đáp án A đúng.
Cho f(x) là một đa thức thỏa mãn limx→1f(x)−16x−1=24. Tính I=limx→1f(x)−16(x−1)(√2f(x)+4+6)
Bước 1: Tính limx→1f(x)
Đặt f(x)−16x−1=g(x)⇒f(x)=(x−1)g(x)+16
⇒limx→1f(x)=16.
Bước 2: Tính I
I=limx→1f(x)−16(x−1)(√2f(x)+4+6) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \dfrac{{f\left( x \right) - 16}}{{x - 1}}.\dfrac{1}{{\sqrt {2f\left( x \right) + 4} {\rm{\;}} + 6}} = 24.\dfrac{1}{{\sqrt {2.16 + 4} + 6}} = 2
Chọn mệnh đề đúng:
Ta có: \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = + \infty \Leftrightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left[ { - f\left( x \right)} \right] = - \infty
Giá trị của giới hạn \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {\sqrt {{x^2} + 1} + x} \right) là:
\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {\sqrt {{x^2} + 1} + x} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } x\left( {\sqrt {1 + \dfrac{1}{{{x^2}}}} + 1} \right) = + \infty vì \left\{ \begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } x = + \infty \\\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty} \sqrt {1 + \dfrac{1}{{{x^2}}}} + 1 = 2 > 0\end{array} \right..