Phương pháp quy nạp toán học và dãy số
Kỳ thi ĐGTD ĐH Bách Khoa
Cho dãy số (un), biết un=−nn+1. Năm số hạng đầu tiên của dãy số đó lần lượt là những số nào dưới đây?
Ta có u1=−12;u2=−23;u3=−34; u4=−45;u5=−56.
Cho dãy số (un), biết {u1=−1un+1=un+3với n≥1. Ba số hạng đầu tiên của dãy số đó là lần lượt là những số nào dưới đây?
Ta có u1=−1;u2=u1+3=2;u3=u2+3=5.
Cho dãy số (un), biết un=(−1)n.2n. Mệnh đề nào sau đây sai?
Ta có:
u1=−2.1=−2;u2=(−1)2.2.2=4,u3=(−1)32.3=−6;u4=(−1)42.4=8
Khi sử dụng phương pháp quy nạp để chứng minh mệnh đề chứa biến P(n) đúng với mọi số tự nhiên n≥p (p là một số tự nhiên), ta tiến hành hai bước:
∙ Bước 1, kiểm tra mệnh đề P(n) đúng với n=p.
∙ Bước 2, giả thiết mệnh đề P(n) đúng với số tự nhiên bất kỳ n=k≥p và phải chứng minh rằng nó cũng đúng với n=k+1.
Trong hai bước trên:
Đối với bài toán chứng minh P(n) đúng với mọi n≥p với p là số tự nhiên cho trước thì:
- Bước 1: Chứng minh P(n) đúng với n=p.
- Bước 2: Với k≥p là một số nguyên dương tùy ý, giả sử P(n) đúng với n=k, chứng minh P(n) cũng đúng khi n=k+1.
Từ lý thuyết trên ta thấy cả hai bước trên đều đúng.
Cho dãy số (un), biết un=n+12n+1. Số 815 là số hạng thứ mấy của dãy số?
un=n+12n+1=815⇔15n+15=16n+8⇔n=7.
Trong phương pháp quy nạp toán học, ở bước 2, nếu ta giả sử mệnh đề đúng với n=k+1 thì ta cần chứng minh mệnh đề đúng với:
Phương pháp quy nạo toán học:
- Bước 1: Chứng minh P(n) đúng với n=1.
- Bước 2: Với k là một số nguyên dương tùy ý, giả sử P(n) đúng với n=k, chứng minh P(n) cũng đúng khi n=k+1.
Do đó ta thấy, ở bước 2, nếu ta giả sử mệnh đề đúng với n=k+1 thì ta cần chứng minh mệnh đề đúng với n=k+2.
Cho dãy số (xn) có xn=(n−1n+1)2n+3,∀n∈N∗. Mệnh đề nào dưới đây là đúng:
Ta có: xn+1=((n+1)−1(n+1)+1)2(n+1)+3=(nn+2)2n+5
Cho dãy số (an) xác định bởi an=2017sinnπ2+2018cosnπ3. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng?
+ Ta có an+6=2017sin(n+6)π2 +2018cos(n+6)π3 =−2017sinnπ2+2018cosnπ3≠an
+ Ta có an+9=2017sin(n+9)π2 +2018cos(n+9)π3 =2017cosnπ2−2018cosnπ3≠an.
+ Ta có an+12=2017sin(n+12)π2 +2018cos(n+12)π3 =2017sinnπ2+2018cosnπ3=an.
+ Ta có an+15=2017sin(n+15)π2 +2018cos(n+15)π3 =−2017cosnπ2−2018cosnπ3≠an.
Tìm số hạng lớn nhất của dãy số (an) có an=−n2+4n+11,∀n∈N∗ .
an=−n2+4n+11=−n2+4n−4+15=−(n−2)2+15≤15
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi n−2=0⇔n=2
Vậy số hạng lớn nhất của dãy số là số hạng bằng 15.
Cho dãy số (un) xác định bởi u1=12 và un=un−1+2n với mọi n≥2. Khi đó {u_{50}} bằng:
Ta có: {u_1} = \dfrac{1}{2}
\begin{array}{l}{u_2} = {u_1} + 2.2 = \dfrac{1}{2} + 4 = \dfrac{1}{2} + 2.2\\{u_3} = {u_2} + 2.3 = \dfrac{1}{2} + 4 + 6 = \dfrac{1}{2} + 2\left( {2 + 3} \right)\\{u_4} = {u_3} + 2.4 = \dfrac{1}{2} + 4 + 6 + 8 = \dfrac{1}{2} + 2\left( {2 + 3 + 4} \right)\\...\end{array}
Dự đoán số hạng tổng quát {u_n} = \dfrac{1}{2} + 2\left( {2 + 3 + ... + n} \right)\,\,\,\,\,\left( * \right)\,\,\forall n \ge 2
Chứng minh bằng quy nạp:
Dễ thấy (*) đúng với n = 2.
Giả sử (*) đúng đến n = k \ge 2 , tức là {u_k} = \dfrac{1}{2} + 2\left( {2 + 3 + ... + k} \right), ta chứng minh (*) đúng đến n = k + 1, tức là cần chứng minh {u_{k + 1}} = \dfrac{1}{2} + 2\left( {2 + 3 + ... + k + 1} \right)
Ta có: {u_{k + 1}} = {u_k} + 2\left( {k + 1} \right) = \dfrac{1}{2} + 2\left( {2 + 3 + ... + k} \right) + 2\left( {k + 1} \right) = \dfrac{1}{2} + 2\left( {2 + 3 + ... + k + k + 1} \right)
Vậy (*) đúng với mọi n \ge 2.
Mặt khác ta có 1 + 2 + ... + n = \dfrac{{n\left( {n + 1} \right)}}{2} \Leftrightarrow 2 + 3 + ... + n = \dfrac{{n\left( {n + 1} \right)}}{2} - 1
Khi đó số hạng {u_{50}} = \dfrac{1}{2} + 2\left( {2 + 3 + ... + 50} \right) = \dfrac{1}{2} + 2\left( {\dfrac{{50.51}}{2} - 1} \right) = 2548,5
Giá trị của tổng S = 1-2 + 3-4 + ... - 2n + \left( {2n + 1} \right) là:
Với n = 0 ta có: S = 1
Với n = 1 ta có S = 1 – 2 + 3 = 2
Với n = 2 ta có S = 1 – 2 + 3 – 4 + 5 = 3
Dự đoán S = n + 1 (*), ta sẽ chứng minh (*) đúng bằng quy nạp.
Với n = 0 đương nhiên (*) đúng.
Giả sử (*) đúng với n = k, tức là {S_k} = 1 - 2 + 3 - 4 + ... - 2k + \left( {2k + 1} \right) = k + 1, ta chứng minh (*) đúng với n =k+1.
Ta có:
\begin{array}{l}{S_{k + 1}} = 1 - 2 + 3 - 4 + ... - 2\left( {k + 1} \right) + \left( {2\left( {k + 1} \right) + 1} \right)\\ = \left( {1 - 2 + 3 - 4 + ... - 2k + 2k + 1} \right) - \left( {2k + 2} \right) + \left( {2k + 3} \right) = {S_k} - \left( {2k + 2} \right) + \left( {2k + 3} \right) = k + 1 + 1.\end{array}
Vậy (*) đúng với mọi số tự nhiên n, tức là S = n + 1.
Cho dãy số \left( {{x_n}} \right) xác định bởi {x_1} = 5 và {x_{n + 1}} = {x_n} + n,\,\,\forall n \in N^*. Số hạng tổng quát của dãy số \left( {{x_n}} \right) là:
\begin{array}{l}{x_1} = 5\\{x_2} = {x_1} + 1 = 5 + 1\\{x_3} = {x_2} + 2 = 5 + 1 + 2\\{x_4} = {x_3} + 3 = 5 + 1 + 2 + 3\\...\end{array}
Dự đoán {x_n} = 5 + 1 + 2 + 3 + ... + n - 1 = 5 + \dfrac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2}\,\,\,\left( * \right)\,\,\forall n \in N^*
Chứng minh bằng phương pháp quy nạp.
Dễ thấy, (*) đúng với n = 1.
Giả sử (*) đúng đến n = k (k\ge 1), tức là {x_k} = 5 + \dfrac{{k\left( {k - 1} \right)}}{2}\,, ta chứng minh (*) đúng đến n = k + 1, tức là cần chứng minh {x_{k + 1}} = 5 + \dfrac{{\left( {k + 1} \right)k}}{2}.
Ta có: {x_{k + 1}} = {x_k} + k = 5 + \dfrac{{k\left( {k - 1} \right)}}{2}\, + k = 5 + \dfrac{{k\left( {k - 1} \right) + 2k}}{2} = 5 + \dfrac{{k\left( {k - 1 + 2} \right)}}{2} = 5 + \dfrac{{\left( {k + 1} \right)k}}{2}
Vậy (*) đúng với mọi n \in N^*.
Vậy {x_n} = 5 + \dfrac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2} = \dfrac{{{n^2} - n + 10}}{2},\forall n \in N^*
Với mọi số nguyên dương n, tổng {S_n} = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + n\left( {n + 1} \right) là:
Với n = 1 ta có: {S_1} = 1.2 = 2, do đó đáp án A, C sai.
Ta chứng minh {S_n} = \dfrac{{n\left( {n + 1} \right)\left( {n + 2} \right)}}{3}\,\,\left( * \right) đúng với mọi số nguyên dương n.
Giả sử (*) đúng đến n = k (k \ge 1), tức là {S_k} = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + k\left( {k + 1} \right) = \dfrac{{k\left( {k + 1} \right)\left( {k + 2} \right)}}{3}, ta chứng minh (*) đúng đến n = k + 1, tức là cần chứng minh {S_{k + 1}} = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + \left( {k + 1} \right)\left( {k + 2} \right) = \dfrac{{\left( {k + 1} \right)\left( {k + 2} \right)\left( {k + 3} \right)}}{3},
Ta có:
\begin{array}{l}{S_{k + 1}} = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + k\left( {k + 1} \right) + \left( {k + 1} \right)\left( {k + 2} \right) = \dfrac{{k\left( {k + 1} \right)\left( {k + 2} \right)}}{3} + \left( {k + 1} \right)\left( {k + 2} \right)\\ = \dfrac{{\left( {k + 1} \right)\left( {{k^2} + 2k + 3k + 6} \right)}}{3} = \dfrac{{\left( {k + 1} \right)\left( {{k^2} + 5k + 6} \right)}}{3} = \dfrac{{\left( {k + 1} \right)\left( {k + 2} \right)\left( {k + 3} \right)}}{3}.\end{array}
Vậy (*) đúng với mọi số nguyên dương n.
Cho các dãy số sau. Dãy số nào là dãy số tăng?
Xét đáp án A: 1;1;1;1;1;1;...đây là dãy hằng nên không tăng không giảm.
Xét đáp án B: 1; - \dfrac{1}{2};\dfrac{1}{4}; - \dfrac{1}{8};\dfrac{1}{{16}};... \to {u_1} > {u_2} < {u_3} \to loại B.
Xét đáp án C: 1;3;5;7;9;... \to {u_n} < {u_{n + 1}},n \in {\mathbb{N}^*}
Xét đáp án D: 1;\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{8};\dfrac{1}{{16}};... \to {u_1} > {u_2} > {u_3} \ldots > {u_n} > ... \to loại D.
Kí hiệu k! = k\left( {k - 1} \right)...2.1,\forall k \in {\mathbb{N}^*}. Với n \in {\mathbb{N}^*}, đặt {S_n} = 1.1! + 2.2! + ... + n.n!. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
Cách 1: Kiểm nghiệm từng phương án đúng đối với những giá trị cụ thể của n.
Với n = 1 thì {S_1} = 1.1! = 1 (Loại ngay được các phương án A, C, D).
Trong các dãy số dưới đây, dãy số nào là dãy số tăng?
Ta thấy dãy số \left( {{a_n}} \right) dãy đan dấu nên không tăng cũng không giảm.
Với dãy \left( {{b_n}} \right), ta có {b_n} = {5^n} + 1,\,\,\forall n \in N^*, vì {\left( { - 1} \right)^{2n}} = 1. Vì {b_{n + 1}} = {5^{n + 1}} + 1 = {5.5^n} + 1 > {b_n} \Rightarrow \left( {{b_n}} \right) là dãy số tăng.
Với dãy số \left( {{c_n}} \right) ta có {c_{n + 1}} = \dfrac{1}{{n + 1 + \sqrt {n + 2} }} < \dfrac{1}{{n + \sqrt {n + 1} }} = {c_n} \Rightarrow \left( {{c_n}} \right)là dãy số giảm.
Với dãy số \left( {{d_n}} \right) ta có {d_{n + 1}} = \dfrac{{n + 1}}{{{{\left( {n + 1} \right)}^2} + 1}} = \dfrac{{n + 1}}{{{n^2} + 2n + 2}}.
Xét hiệu {d_{n + 1}} - {d_n} = \dfrac{{n + 1}}{{{n^2} + 2n + 2}} - \dfrac{n}{{{n^2} + 1}} = \dfrac{{{n^3} + {n^2} + n + 1 - {n^3} - 2{n^2} - 2n}}{{\left( {{n^2} + 2n + 2} \right)\left( {{n^2} + 1} \right)}} = \dfrac{{ - {n^2} - n + 1}}{{\left( {{n^2} + 2n + 2} \right)\left( {{n^2} + 1} \right)}} < 0\,\,\forall n \in N^*
Vậy \left( {{d_n}} \right) là dãy giảm.
Giả sử Q là tập con của tập hợp các số nguyên dương sao cho
a) k \in Q
b) n \in Q \Rightarrow n + 1 \in Q\,\,\forall n \ge k.
Đáp án A: sai vì Q \subset {N^*} chứ không phải {N^*} \subset Q, nên mọi số nguyên dương không thể thuộc Q hết được.
Đáp án B: đúng vì theo lý thuyết của phương pháp quy nạp toán học.
Đáp án C: sai vì theo giả thiết b) thì phải là số tự nhiên lớn hơn k thuộc Q.
Đáp án D: sai vì số nguyên âm không thuộc Q.
Cho dãy số \left( {{x_n}} \right) với {x_n} = \dfrac{{an + 4}}{{n + 2}}. Dãy số \left( {{x_n}} \right) là dãy số tăng khi:
Ta có {x_{n + 1}} = \dfrac{{a\left( {n + 1} \right) + 4}}{{\left( {n + 1} \right) + 2}} = \dfrac{{a\left( {n + 1} \right) + 4}}{{n + 3}}.
Xét hiệu
\begin{array}{l}{x_{n + 1}} - {x_n} = \dfrac{{a\left( {n + 1} \right) + 4}}{{n + 3}} - \dfrac{{an + 4}}{{n + 2}} = \dfrac{{\left( {an + a + 4} \right)\left( {n + 2} \right) - \left( {an + 4} \right)\left( {n + 3} \right)}}{{\left( {n + 3} \right)\left( {n + 2} \right)}}\\ = \dfrac{{a{n^2} + 2an + an + 2a + 4n + 8 - a{n^2} - 3an - 4n - 12}}{{\left( {n + 3} \right)\left( {n + 2} \right)}}\\ = \dfrac{{2a - 4}}{{\left( {n + 3} \right)\left( {n + 2} \right)}}\end{array}
Để \left( {{x_n}} \right) là dãy số tăng khi và chỉ khi {x_{n + 1}} - {x_n} > 0\,\,\forall n \ge 1 \Rightarrow 2a - 4 > 0 \Leftrightarrow a > 2.
Cho hai dãy số \left( {{x_n}} \right) với {x_n} = \dfrac{{\left( {n + 1} \right)!}}{{{2^n}}} và \left( {{y_n}} \right) với {y_n} = n + {\sin ^2}\left( {n + 1} \right) . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
Xét thương : \dfrac{{{x_{n + 1}}}}{{{x_n}}} = \dfrac{{\dfrac{{\left( {n + 2} \right)!}}{{{2^{n + 1}}}}}}{{\dfrac{{\left( {n + 1} \right)!}}{{{2^n}}}}} = \dfrac{{\left( {n + 2} \right)!}}{{{2^{n + 1}}}}.\dfrac{{{2^n}}}{{\left( {n + 1} \right)!}} = \dfrac{{n + 2}}{2} = \dfrac{n}{2} + 1 > 1\,\,\forall n \ge 1 \Rightarrow {x_{n + 1}} > {x_n} \Rightarrow \left( {{x_n}} \right) là dãy tăng.
Xét hiệu
{y_{n + 1}} - {y_n} = \left( {n + 1} \right) + {\sin ^2}\left( {n + 2} \right) - n - {\sin ^2}\left( {n + 1} \right) = {\sin ^2}\left( {n + 2} \right) - {\sin ^2}\left( {n + 1} \right) + 1
Vì \left\{ \begin{array}{l} {\sin ^2}\left( {n + 2} \right) \ge 0\\ - {\sin ^2}\left( {n + 1} \right) \ge - 1 \end{array} \right. \Rightarrow {\sin ^2}\left( {n + 2} \right) - {\sin ^2}\left( {n + 1} \right) \ge - 1 \Rightarrow {\sin ^2}\left( {n + 2} \right) - {\sin ^2}\left( {n + 1} \right) + 1 \ge 0\,\,\forall n \ge 1
Dễ thấy dấu "=" không xảy ra vì không tồn tại n để \left\{ \begin{array}{l} {\sin ^2}\left( {n + 2} \right) = 0\\ - {\sin ^2}\left( {n + 1} \right) = - 1 \end{array} \right.
Vậy {\sin ^2}\left( {n + 2} \right) - {\sin ^2}\left( {n + 1} \right) + 1 > 0\,\,\forall n \ge 1
\Rightarrow {y_{n + 1}} > {y_n}
Do đó \left( {{y_n}} \right) là dãy tăng.
Cho tổng {S_n} = \dfrac{1}{{1.2}} + \dfrac{1}{{2.3}} + \dfrac{1}{{3.4}} + ... + \dfrac{1}{{n\left( {n + 1} \right)}}. Mệnh đề nào đúng?
Cách 1:
Bằng phương pháp quy nạp toán học, ta sẽ chứng minh được {S_n} = \dfrac{1}{{1.2}} + \dfrac{1}{{2.3}} + \dfrac{1}{{3.4}} + ... + \dfrac{1}{{n\left( {n + 1} \right)}} = \dfrac{n}{{n + 1}}\,\,\left( * \right)
Thật vậy, với n = 1 ta có {S_1} = \dfrac{1}{{1.2}} = \dfrac{1}{2} = \dfrac{1}{{1 + 1}}
Giả sử (*) đúng đến n = k(k \ge 1) , khi đó ta có:
{S_k} = \dfrac{1}{{1.2}} + \dfrac{1}{{2.3}} + ... + \dfrac{1}{{k\left( {k + 1} \right)}} = \dfrac{k}{{k + 1}}, ta chứng minh (*) đúng đến n = k + 1, tức là cần chứng minh
{S_{k + 1}} = \dfrac{1}{{1.2}} + \dfrac{1}{{2.3}} + ... + \dfrac{1}{{\left( {k + 1} \right)\left( {k + 2} \right)}} = \dfrac{{k + 1}}{{k + 2}}
Ta có:
\begin{array}{l}{S_{k + 1}} = \dfrac{1}{{1.2}} + \dfrac{1}{{2.3}} + ... + \dfrac{1}{{k\left( {k + 1} \right)}} + \dfrac{1}{{\left( {k + 1} \right)\left( {k + 2} \right)}}\\ = \dfrac{k}{{k + 1}} + \dfrac{1}{{\left( {k + 1} \right)\left( {k + 2} \right)}} = \dfrac{{k\left( {k + 2} \right) + 1}}{{\left( {k + 1} \right)\left( {k + 2} \right)}} = \dfrac{{{k^2} + 2k + 1}}{{\left( {k + 1} \right)\left( {k + 2} \right)}} = \dfrac{{{{\left( {k + 1} \right)}^2}}}{{\left( {k + 1} \right)\left( {k + 2} \right)}} = \dfrac{{\left( {k + 1} \right)}}{{\left( {k + 2} \right)}}.\end{array}
Vậy (*) đúng với mọi số nguyên dương n.