Nếu →a,→b là cặp VTCP của (P) thì véc tơ nào sau đây có thể là VTPT của (P)?
Vì tích có hướng của hai vecto là một vecto vuông góc với cả hai vecto ban đầu nên nó vuông góc với mặt phẳng (P).
Nếu →a,→b là cặp VTCP của (P) thì [→a,→b] là một VTPT của (P).
Cho →a,→b là các VTCP của mặt phẳng (P)
. Chọn kết luận sai?
- Một mặt phẳng có vô số VTPT nên A đúng.
- Véc tơ [→a,→b] là một VTPT của (P) nên mọi véc tơ cùng phương với nó đều là VTPT của (P), do đó B đúng, C sai.
- Hai véc tơ muốn là VTCP của mặt phẳng thì chúng phải không cùng phương nên D đúng.
Cho →a=(5;1;3),→b=(−1;−3;−5) là cặp VTCP của mặt phẳng (P). Véc tơ nào sau đây là một véc tơ pháp tuyến của (P)?
Ta có: →a=(5;1;3),→b=(−1;−3;−5)
[→a,→b]=(|1−33−5|;|3−55−1|;|5−11−3|)=(4;22;−14)
Do đó →n=(4;22;−14) là một VTPT của (P) nên 12→n=(2;11;−7) cũng là một VTPT của (P).
Phương trình mặt phẳng đi qua điểm M(x0;y0;z0) và nhận →n=(a;b;c) làm VTPT là:
Mặt phẳng (P) đi qua M(x0;y0;z0) và nhận →n=(a;b;c) làm VTPT thì (P) có phương trình:
a(x−x0)+b(y−y0)+c(z−z0)=0
Mặt phẳng (P):ax+by+cz+d=0 có một VTPT là:
Mặt phẳng (P):ax+by+cz+d=0 có một VTPT là →n=(a;b;c).
Mặt phẳng (P):ax−by−cz−d=0 có một VTPT là:
Mặt phẳng (P):ax−by−cz−d=0 có một VTPT là →n=(a;−b;−c)
Cho mặt phẳng (P):2x−z+1=0, tìm một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)?
Mặt phẳng (P):2x−z+1=0⇔2.x+0.y+(−1).z+1=0 nên (P) có một VTPT là (2;0;−1)
Cho hai mặt phẳng (P):ax+by+cz+d=0; (Q):a′x+b′y+c′z+d′=0. Điều kiện nào sau đây không phải điều kiện để hai mặt phẳng trùng nhau?
Hai mặt phẳng trùng nhau nếu →n=k.→n′ và d=k.d′ (k≠0) .
Trường hợp a′b′c′d′≠0 thì aa′=bb′=cc′=dd′=k⇒a=ka′;b=kb′;c=kc′;d=kd′.
Do đó các đáp án A, B, D đúng và C sai.
Cho hai mặt phẳng (P):ax+by+cz+d=0;(Q):a′x+b′y+c′z+d′=0. Nếu có aa′≠bb′ thì ta kết luận được:
Nếu có aa′≠bb′ thì →n≠k.→n′ và ta kết luận được ngay hai mặt phẳng cắt nhau.
Cho hai mặt phẳng (P):ax+by+cz+d=0;(Q):a′x+b′y+c′z+d′=0. Nếu có aa′=bb′=cc′ thì:
Nếu có aa′=bb′=cc′ thì ta chưa kết luận được gì vì còn phụ thuộc vào tỉ số dd′ nên các đáp án A hoặc B đúng.
Cho mặt phẳng (P):ax+by+cz+d=0. Khoảng cách từ điểm M(x0;y0;z0) đến mặt phẳng (P) là:
Khoảng cách từ điểm M(x0;y0;z0) đến (P):ax+by+cz+d=0 là d(M;(P))=|ax0+by0+cz0+d|√a2+b2+c2
Cho điểm M(1;2;0) và mặt phẳng (P):x−3y+z=0. Khoảng cách từ M đến (P) là:
Ta có: d(M,(P))=|1−3.2+0|√12+32+12=5√11=5√1111
Cho mặt phẳng (P):x−y+z=1,(Q):x+z+y−2=0 và điểm M(0;1;1). Chọn kết luận đúng:
Ta có:
d(M,(P))=|0−1+1−1|√12+12+12=1√3 và d(M,(Q))=|0+1+1−2|√12+12+12=0 nên A sai, D sai, B đúng.
Do đó M∈(Q),M∉(P) nên C sai.
Cho hai mặt phẳng (P):ax+by+cz+d=0; (Q):a′x+b′y+c′z+d′=0. Công thức tính cô sin của góc giữa hai mặt phẳng là:
Góc giữa hai mặt phẳng (P),(Q) có:
cos((P),(Q))=|cos(→n1,→n2)|=|→n1.→n2||→n1|.|→n2|=|a.a′+b.b′+c.c′|√a2+b2+c2.√a′2+b′2+c′2
Cho \alpha ,\beta lần lượt là góc giữa hai véc tơ pháp tuyến bất kì và góc giữa hai mặt phẳng \left( P \right) và \left( Q \right). Chọn nhận định đúng:
Ta có: \cos \beta = \cos \left( {\left( P \right),\left( Q \right)} \right) = \left| {\cos \left( {\overrightarrow {{n_1}} ,\overrightarrow {{n_2}} } \right)} \right| = \dfrac{{\left| {\overrightarrow {{n_1}} .\overrightarrow {{n_2}} } \right|}}{{\left| {\overrightarrow {{n_1}} } \right|.\left| {\overrightarrow {{n_2}} } \right|}} = \dfrac{{\left| {a.a' + b.b' + c.c'} \right|}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2} + {c^2}} .\sqrt {a{'^2} + b{'^2} + c{'^2}} }}
Do đó 0 \le \beta \le {90^0}, trong khi 0 \le \alpha \le {180^0} nên hai góc này có thể bằng nhau cũng có thể bù nhau, do đó A, B sai.
Ngoài ra, khi \alpha = \beta hay \alpha =180^0 - \beta thì ta đều có \sin \alpha = \sin \beta nên C đúng.
D sai trong trường hợp hai góc bù nhau.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \left( P \right):2{\rm{x}} - y + z - 1 = 0 . Điểm nào dưới đây thuộc \left( P \right)
Dễ thấy 2.1 - \left( { - 3} \right) + \left( { - 4} \right) - 1 = 0 \Rightarrow điểm Q thuộc \left( P \right)
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng \left( {Oxz} \right) có phương trình là
Mặt phẳng \left( {Oxz} \right) có phương trình là y = 0
Trong không gian Oxyz, điểm O\left( {0;0;0} \right) thuộc mặt phẳng nào sau đây?
Ta thấy điểm O\left( {0;0;0} \right) thuộc mặt phẳng \left( {{P_3}} \right):2x + 3y - z = 0 vì 2.0+3.0-0=0.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng \left( P \right):x - 2y - z + 2 = 0,\left( Q \right):2x - y + z + 1 = 0. Góc giữa \left( P \right) và \left( Q \right) là
Mặt phẳng \left( P \right):x - 2y - z + 2 = 0 có 1 VTPT là \overrightarrow {{n_P}} \left( {1; - 2; - 1} \right).
Mặt phẳng \left( Q \right):x - 2y - z + 2 = 0 có 1 VTPT là \overrightarrow {{n_Q}} \left( {2; - 1;1} \right).
Khi đó ta có: \cos \angle \left( {\left( P \right);\left( Q \right)} \right) = \dfrac{{\left| {\overrightarrow {{n_P}} .\overrightarrow {{n_Q}} } \right|}}{{\left| {\overrightarrow {{n_P}} } \right|.\left| {\overrightarrow {{n_Q}} } \right|}} = \dfrac{{\left| {1.2 - 2.\left( { - 1} \right) - 1.1} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {{\left( { - 2} \right)}^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2}} .\sqrt {{2^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2} + {1^2}} }} = \dfrac{3}{6} = \dfrac{1}{2}.
Vậy \angle \left( {\left( P \right);\left( Q \right)} \right) = {60^0}.
Trong không gian Oxyz, cho điểm M\left( {1;\,\,6; - 3} \right) và mặt phẳng \left( P \right):\,\,\,2x - 2y + z - 2 = 0. Khoảng cách từ M đến \left( P \right) bằng:
Đáp án:
Đáp án:
Ta có:\left( P \right):\,\,\,2x - 2y + z - 2 = 0
\Rightarrow d\left( {M;\,\,\left( P \right)} \right) = \dfrac{{\left| {2.1 - 2.6 - 3 - 2} \right|}}{{\sqrt {{2^2} + {{\left( { - 2} \right)}^2} + 1} }} = \dfrac{{15}}{3} = 5.