Thể tích khối hộp

Kỳ thi ĐGTD ĐH Bách Khoa

Đổi lựa chọn

  •   
Câu 1 Trắc nghiệm

Công thức tính thể tích lăng trụ có diện tích đáy S và chiều cao h là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Công thức tính thể tích lăng trụ có diện tích đáy S và chiều cao hV=Sh.

Câu 2 Trắc nghiệm

Cho khối lăng trụ tam giác ABC.ABC có thể tích V. Trên đáy ABC lấy điểm M bất kì. Thể tích khối chóp M.ABC tính theo V bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

M(ABC)d(M;(ABC))=d((ABC);(ABC))

VM.ABC=13d(M;(ABC)).SABC=13V

Câu 3 Trắc nghiệm

Cho lăng trụ xiên tam giác ABC.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a,  biết cạnh bên là a3 và hợp với đáy ABC một góc 600. Thể tích khối lăng trụ là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A  trên (ABC)AH(ABC)

AH là hình chiếu vuông góc của AA  trên (ABC)^(AA;(ABC))=^(AA;AH)=^AAH=600

AH(ABC)AHAHΔAAH vuông tại HAH=AA.sin60=a3.32=3a2

Tam giác ABC đều cạnh  nên SABC=a234

Vậy VABC.ABC=AH.SABC=3a2.a234=3a338

Câu 4 Trắc nghiệm

Cho hình lăng trụ ABCD.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và góc ^A=600. Chân đường cao hạ từ B  xuống (ABCD)  trùng với giao điểm 2 đường chéo, biết BB=a . Thể tích khối lăng trụ là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi O=ACBD.

Xét tam giác ABDAB=AD=a^BAD=600ΔABD đều cạnh aBD=aBO=a2

BO(ABCD)BOBOΔBBO vuông tại O

BO=BB2BO2=a2a24=a32

SABD=a234SABCD=2SABD=a232

Vậy VABCD.ABCD=BO.SABCD=a32.a232=3a34

Câu 5 Trắc nghiệm

Cho hình lăng trụ ABC.ABCAB=2a,AC=a,AA=a102,^BAC=1200. Hình chiếu vuông góc của C lên (ABC) là trung điểm của cạnh BC. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.ABC theo a?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Áp dụng định lí Côsin trong tam giác ABC có: BC=AB2+AC22AB.AC.cos120

=4a2+a22.2a.a.12=a7CH=12BC=a72

CH(ABC)CHCHΔCCH vuông tại H

CH=CC2CH2=10a247a24=a32

SABC=12AB.AC.sin120=12.2a.a.32=a232

Vậy VABC.ABC=CH.SABC=a32.a232=3a34

Câu 6 Trắc nghiệm

Cho hình lập phương ABCD.ABCD cạnh 2a, gọi M là trung điểm của BBP thuộc cạnh DD sao cho DP=14DD. Mặt phẳng (AMP) cắt CC tạiN. Thể tích khối đa diện AMNPBCD bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Áp dụng công thức tính nhanh, ta có:

VAMNPBCDVABCD.ABCD=12(BMBB+DPDD)=38VAMNPBCD=3a3.

Câu 7 Trắc nghiệm

Cho hình lăng trụ ABCD.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a. Hình chiếu vuông góc của điểm A  trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm I của cạnh AB. Biết AC tạo với mặt phẳng đáy một góc α với tanα=25. Thể tích khối chóp A.ICD là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Theo bài ra ta có: IC là hình chiếu vuông góc của AC  trên (ABCD)

^(AC;(ABCD))=^(AC;IC)=^ACI=α

Xét tam giác vuông IBC có: IC=IB2+BC2=a24+a2=a52

Xét tam giác vuông AIC  có: AI=IC.tanα=a52.25=a

SΔICD=12d(I;CD).CD=12a.a=a22

Vậy VA.ICD=13AI.SΔICD=13.a.a22=a36

Câu 8 Trắc nghiệm

Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam giác vuông, AB=BC=a. Biết rằng góc giữa hai mặt phẳng (ACC)  và (ABC) bằng 600 (tham khảo hình vẽ bên). Thể tích của khối chóp B.ACCA bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Dựng BMACBM(ACCA)

Dựng MNACAC(MNB)

Khi đó ^((ABC);(ACA))=^MNB=600

Ta có: BM=a22MN=BMtan^MNB=a66

Mặt khác tan^ACA=MNCN=AAAC

Trong đó MN=a66;MC=a22CN=CM2MN2=a33

Suy ra AA=a

Thể tích lăng trụ V=AB22.AA=a32VB.ACCA=VVB.BAC=VV3=23V=a33.

Câu 9 Trắc nghiệm

Cho khối lăng trụ tam giác ABC.ABC mà mặt bên ABBA  có diện tích bằng 4. Khoảng cách giữa CC  và mặt phẳng (ABBA)  bằng 7. Thể tích khối lăng trụ là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Dựng khối hộp ABCD.ABCD ta có: VABC.ABC=12VABCD.ABCD

Khối hộp ABCD.ABCD có hai đáy là ABBACDDC

VABCD.ABCD=SABBA.h

Trong đó h=d((ABBA);(CDDC))=d(CC;(ABBA))=7

VABCD.ABCD=4.7=28

Vậy VABC.ABC=12.28=14

Câu 10 Trắc nghiệm

Cho hình hộp ABCD.ABCD. Gọi E,F lần lượt là trung điểm của BCCD. Mặt phẳng (AEF) chia hình hộp thành hai hình đa diện (H)(H) trong đó (H) là hình đa diện chứa đỉnh A. Tính tỉ số thể tích đa diện (H) và thể tích hình đa diện (H).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Mặt phẳng (AEF) chứa EF//BD(ABCD)

Giao tuyến của (AEF)(ABCD) là đường thẳng đi qua A và song song với EF

Trong (ABCD) qua A kẻ HI//BD(HBC,ICD)

Trong (BCCB) gọi L=EHBB, trong (CDDC) gọi M=FIDD, khi đó (AEF)(ALEFM)

Ta có : {(AEF)(BCCB)=HE(AEF)(CDDC)=FI(BCCB)(CDDC)=CC

HE,FI,CC đồng quy tại N.

Ta có : VH=VN.CIHVN.EFCVL.ABHVM.ADI

Ta dễ dàng chứng minh được B,D lần lượt là trung điểm của CH,CIBD=12HIEF=12BD=14HI

ΔCEF đồng dạng với ΔCIH theo tỉ số đồng dạng k=14SΔCEFSΔCIH=116

 NCNC=ECHC=14d(N;(CEF))d(N;(CIH))=14VN.EFC=116.14VN.CIH=164VN.CIHVLABH=VM.ADI=12.14VN.CIH=18VN.CIHVH=VN.CIHVN.EFCVL.ABHVM.ADI=4764VN.CIH

 Ta có :

\begin{array}{l}\dfrac{{CC'}}{{NC}} = \dfrac{3}{4},\dfrac{{{S_{ABCD}}}}{{{S_{CIH}}}} = \dfrac{1}{2} \Rightarrow \dfrac{{{V_{ABCD.A'B'C'D'}}}}{{{V_{S.CIH}}}} = \dfrac{{d\left( {C';\left( {ABCD} \right)} \right).{S_{ABCD}}}}{{\dfrac{1}{3}d\left( {N;\left( {CIH} \right)} \right).{S_{CIH}}}} = 3.\dfrac{{CC'}}{{NC}}.\dfrac{{{S_{ABCD}}}}{{{S_{CIH}}}} = 3.\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{2} = \dfrac{9}{8}\\ \Rightarrow {V_{S.CIH}} = \dfrac{8}{9}{V_{ABCD.A'B'C'D'}}\\ \Rightarrow {V_{H'}} = \dfrac{{47}}{{64}}{V_{N.CIH}} = \dfrac{{47}}{{72}}{V_{ABCD.A'B'C'D'}}\\ \Rightarrow {V_H} = \dfrac{{25}}{{72}}{V_{ABCD.A'B'C'D'}}\\ \Rightarrow \dfrac{{{V_H}}}{{{V_{H'}}}} = \dfrac{{25}}{{47}}\end{array}

Câu 11 Trắc nghiệm

Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC  là tam giác đều cạnh a, và A'A = A'B = A'C = a\sqrt {\dfrac{7}{{12}}} . Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' theo a là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi H là tâm tam giác đều ABC . Vì A'A = A'B = A'C nên hình chóp A'.ABC  là đều nên A'H \bot \left( {ABC} \right)

Gọi I là trung điểm của AB.

Vì tam giác ABC đều cạnh a nên CI = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2} \Rightarrow HI = \dfrac{1}{3}CI = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{6}

Tam giác A'AB  cân tại A'  nên A'I \bot AB \Rightarrow \Delta A'AI vuông tại I \Rightarrow A'I = \sqrt {AA{'^2} - A{I^2}}  = \sqrt {\dfrac{{7{a^2}}}{{12}} - \dfrac{{{a^2}}}{4}}  = \dfrac{a}{{\sqrt 3 }}

A'H \bot \left( {ABC} \right) \Rightarrow A'H \bot HI \Rightarrow \Delta A'HI vuông tại H \Rightarrow A'H = \sqrt {A'{I^2} - H{I^2}}  = \sqrt {\dfrac{{{a^2}}}{3} - \dfrac{{{a^2}}}{{12}}}  = \dfrac{a}{2}

Vì tam giác ABC đều cạnh a nên {S_{ABC}} = \dfrac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}

Vậy {V_{ABC.A'B'C'}} = A'H.{S_{ABC}} = \dfrac{a}{2}.\dfrac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4} = \dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{8}

Câu 12 Trắc nghiệm

Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác cân AB = AC = a;\widehat {BAC} = {120^0}AB' vuông góc với \left( {A'B'C'} \right) . Mặt phẳng \left( {AA'C'} \right) tạo với mặt phẳng \left( {A'B'C'} \right) một góc {30^0}. Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Trong (A’B’C’) kẻ B'K \bot A'C'\,\,\left( {K \in A'C'} \right)

Ta có:

\left. \begin{array}{l}AB' \bot A'C'\left( {AB' \bot \left( {A'B'C'} \right)} \right)\\B'K \bot A'C'\end{array} \right\} \Rightarrow A'C' \bot \left( {AB'K} \right) \Rightarrow A'C' \bot AK

\left. \begin{array}{l}\left( {AA'C'} \right) \cap \left( {A'B'C'} \right) = A'C'\\\left( {AA'C'} \right) \supset AK \bot A'C'\\\left( {A'B'C'} \right) \supset B'K \bot A'C'\end{array} \right\} \Rightarrow \widehat {\left( {\left( {AA'C'} \right);\left( {A'B'C'} \right)} \right)} = \widehat {\left( {AK;B'K} \right)} = \widehat {AKB'} = {30^0}

Ta có:

\begin{array}{l}{S_{A'B'C'}} = \dfrac{1}{2}A'B'.A'C'.\sin 120 = \dfrac{1}{2}{a^2}.\dfrac{{\sqrt 3 }}{2} = \dfrac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4} = \dfrac{1}{2}B'K.A'C'\\ \Rightarrow B'K = \dfrac{{2{S_{A'B'C'}}}}{{A'C'}} = \dfrac{{\dfrac{{{a^2}\sqrt 3 }}{2}}}{a} = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}\end{array}

AB' \bot \left( {A'B'C'} \right) \Rightarrow AB' \bot B'K \Rightarrow \Delta AB'K vuông tại B’

\Rightarrow AB' = B'K.tan30 = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}.\dfrac{{\sqrt 3 }}{3} = \dfrac{a}{2}

Vậy {V_{ABC.A'B'C'}} = AB'.{S_{A'B'C'}} = \dfrac{a}{2}.\dfrac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4} = \dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{8}

Câu 13 Trắc nghiệm

Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có độ dài tất cả các cạnh bằng a và hình chiếu vuông góc của đỉnh C trên (ABB’A’) là tâm của hình bình hành ABB’A’. Thể tích của khối lăng trụ là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi O là tâm hình bình hành ABB’A’. Ta có CO \bot \left( {ABB'A'} \right) \Rightarrow CO \bot OA;CO \bot OB

\Delta COA = \Delta COB\left( {c.g.c} \right) \Rightarrow OA = OB \Rightarrow AB' = A'B \Rightarrow ABB'A' là hình chữ nhật.

Lại có AB = BB' = a \Rightarrow ABB'A' là hình vuông

Khi đó OA = OB = \dfrac{{AB}}{{\sqrt 2 }} = \dfrac{a}{{\sqrt 2 }}

Xét tam giác vuông OAC có: OC = \sqrt {A{C^2} - O{A^2}}  = \sqrt {{a^2} - \dfrac{{{a^2}}}{2}}  = \dfrac{{a\sqrt 2 }}{2}

\Rightarrow {V_{C.A'AB}} = \dfrac{1}{3}OC.{S_{A'AB}} = \dfrac{1}{3}.\dfrac{{a\sqrt 2 }}{2}.\dfrac{{{a^2}}}{2} = \dfrac{{{a^3}\sqrt 2 }}{{12}}

Mà {V_{ABC.A'B'C'}} = {S_{ABC}}.d\left( {A',\left( {ABC} \right)} \right) = 3.\dfrac{1}{3}{S_{ABC}}.d\left( {A',\left( {ABC} \right)} \right) = 3.{V_{A'.ABC}}

Vậy {V_{ABC.A'B'C'}} = 3{V_{C.A'AB}} = \dfrac{{{a^3}\sqrt 2 }}{4}

Câu 14 Trắc nghiệm

Mệnh đề nào dưới đây sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật: {S_{tp}} = {S_{xq}} + 2ab = 2h\left( {a + b} \right) + 2ab.

Thể tích hình hộp chữ nhật: V = abh.

Thể tích của lăng trụ là: V = {S_d}.h.

Diện tích toàn phần của khối lập phương: {S_{tp}} = 6{a^2}.

Thể tích của khối lập phương: V = {a^3}.

Thể tích khối chóp là: V = \dfrac{1}{3}{S_d}.h.

Do đó các đáp án B, C, D đúng, chỉ có A sai.

Câu 15 Trắc nghiệm

Cho hình lăng trụ ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = \sqrt 3 ,AD = \sqrt 7 . Hai mặt bên \left( {ABB'A'} \right)  và \left( {ADD'A'} \right)  lần lượt tạo với đáy những góc {45^0}{60^0}. Tính thể tích khối hộp nếu biết cạnh bên bằng 1.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Kẻ A'H \bot \left( {ABCD} \right);HM \bot AB;HN \bot AD

Ta có: \left. \begin{array}{l}A'H \bot AB\\HM \bot AB\end{array} \right\} \Rightarrow AB \bot \left( {A'HM} \right) \Rightarrow AB \bot A'M

\left. \begin{array}{l}\left( {ABB'A'} \right) \cap \left( {ABCD} \right) = AB\\\left( {ABB'A'} \right) \supset A'M \bot AB\\\left( {ABCD} \right) \supset HM \bot AB\end{array} \right\} \Rightarrow \widehat {\left( {\left( {ABB'A'} \right);\left( {ABCD} \right)} \right)} = \widehat {\left( {A'M;HM} \right)} = \widehat {A'MH} = {45^o}

Chứng minh tương tự ta có \widehat {A'NH} = {60^0}

Đặt A'H = x khi đó ta có:

A'N = \dfrac{x}{{\sin 60}} = \dfrac{{2x}}{{\sqrt 3 }},AN = \sqrt {AA{'^2} - A'{N^2}}  = \sqrt {1 - \dfrac{{4{x^2}}}{3}}  = HM

HM = x.\cot 45 = x

\Rightarrow x = \sqrt {1 - \dfrac{{4{x^2}}}{3}}  \Leftrightarrow {x^2} = 1 - \dfrac{{4{x^2}}}{3} \Leftrightarrow \dfrac{{7{x^2}}}{3} = 1 \Rightarrow {x^2} = \dfrac{3}{7} \Rightarrow x = \sqrt {\dfrac{3}{7}}

{S_{ABCD}} = \sqrt 3 .\sqrt 7  = \sqrt {21}

Vậy {V_{ABCD.A'B'C'D'}} = A'H.{S_{ABCD}} = \sqrt {\dfrac{3}{7}} .\sqrt {21}  = 3

Câu 16 Trắc nghiệm

Cho hình lăng trụ xiên ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều với tâm O. Hình chiếu của C’ trên (ABC) O. Tính thể tích của lăng trụ biết rằng khoảng cách từ O đến CC’a và 2 mặt bên (ACC’A’)(BCC’B’) hợp với nhau góc {90^0}.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gọi D là trung điểm của AB. Trong (CC’D) kẻ OH \bot CC' \Rightarrow OH = a

\left. \begin{array}{l}CD \bot AB\\C'O \bot AB\end{array} \right\} \Rightarrow AB \bot \left( {CC'D} \right) \Rightarrow AB \bot CC'

Trong (ABC), qua O kẻ EF // AB \left( {E \in BC;F \in AC} \right)

Ta có: \left. \begin{array}{l}EF \bot CC'\\OH \bot CC'\end{array} \right\} \Rightarrow CC' \bot \left( {EFH} \right) \Rightarrow CC' \bot HE;CC' \bot HF

Ta có: \left. \begin{array}{l}\left( {ACC'A'} \right) \cap \left( {BCC'B'} \right) = CC'\\\left( {ACC'A'} \right) \supset HF \bot CC'\\\left( {BCC'B'} \right) \supset HE \bot CC'\end{array} \right\} \Rightarrow \widehat {\left( {\left( {ACC'A'} \right);\left( {BCC'B'} \right)} \right)} = \widehat {\left( {HF;HE} \right)} = {90^0} \Rightarrow HE \bot HF

\Rightarrow \Delta HEF vuông tại H

\Delta HCE = \Delta HCF\left( {c.g.v - c.h} \right) \Rightarrow HE = HF \Rightarrow \Delta HEF vuông cân tại H \Rightarrow EF = 2HO = 2a

Ta có: \dfrac{{EF}}{{AB}} = \dfrac{{CO}}{{CD}} = \dfrac{2}{3} \Rightarrow AB = \dfrac{3}{2}EF = \dfrac{3}{2}.2a = 3a \Rightarrow {S_{\Delta ABC}} = \dfrac{{A{B^2}\sqrt 3 }}{4} = \dfrac{{9{a^2}\sqrt 3 }}{4}

CD = \dfrac{{AB\sqrt 3 }}{2} = \dfrac{{3a\sqrt 3 }}{2} \Rightarrow CO = \dfrac{2}{3}AB = \dfrac{2}{3}.\dfrac{{3a\sqrt 3 }}{2} = a\sqrt 3

C'O \bot \left( {ABC} \right) \Rightarrow C'O \bot CO \Rightarrow \Delta CC'O vuông tại O

\Rightarrow \dfrac{1}{{O{H^2}}} = \dfrac{1}{{C'{O^2}}} + \dfrac{1}{{C{O^2}}} \Rightarrow \dfrac{1}{{C'{O^2}}} = \dfrac{1}{{O{H^2}}} - \dfrac{1}{{C{O^2}}} = \dfrac{1}{{{a^2}}} - \dfrac{1}{{3{a^2}}} = \dfrac{2}{{3{a^2}}} \Rightarrow C'O = \dfrac{{\sqrt 6 }}{2}a

Vậy {V_{ABC.A'B'C'}} = C'O.{S_{\Delta ABC}} = \dfrac{{a\sqrt 6 }}{2}.\dfrac{{9{a^2}\sqrt 3 }}{4} = \dfrac{{27{a^3}\sqrt 2 }}{8}

Câu 17 Trắc nghiệm

Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có đáy ABC là đều cạnh AB = 2a\sqrt 2 . Biết AC' = 8a và tạo với mặt đáy một góc {45^0}. Thể tích khối đa diện ABCC'B' bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gọi H là hình chiếu của A lên mp\left( {A'B'C'} \right).

\Rightarrow \widehat {HC'A} = {45^0}.

\Rightarrow \Delta AHC' vuông cân tại H.

\Rightarrow AH = AC'.\sin 45^0=AC'.\dfrac{{\sqrt 2}}{{2}} =  4a\sqrt 2 .

Diện tích tam giác ABC là: S_{ABC}=\dfrac{(2a\sqrt{2})^2\sqrt{3}}{4}

NX: {V_{A.BCC'B'}} = \dfrac{2}{3}{V_{ABC.A'B'C'}} = \dfrac{2}{3}AH.{S_{ABC}} = \dfrac{2}{3}.4a\sqrt 2 .\dfrac{{{{\left( {2a\sqrt 2 } \right)}^2}.\sqrt 3 }}{4} = \dfrac{{16{a^3}\sqrt 6 }}{3}.

Câu 18 Trắc nghiệm

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại B, \widehat {ACB} = {60^0}, cạnh BC = a, đường chéo A'B tạo với mặt phẳng \left( {ABC} \right) một góc {30^0}. Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

AA' \bot \left( {ABC} \right) \Rightarrow AB là hình chiếu vuông góc của A'B lên (ABC)\Rightarrow \widehat {\left( {A'B;\left( {ABC} \right)} \right)} = \widehat {\left( {A'B;AB} \right)} = \widehat {A'BA} = {30^0}

 Xét tam giác vuông ABC có: AB = BC.\tan 60 = a\sqrt 3

AA' \bot \left( {ABC} \right) \supset AB \Rightarrow AA' \bot AB \Rightarrow \Delta ABA' vuông tại A \Rightarrow AA' = AB.\tan \widehat {A'BA} = a\sqrt 3 .\tan 30 = a\sqrt 3 .\dfrac{1}{{\sqrt 3 }} = a

{S_{\Delta ABC}} = \dfrac{1}{2}AB.BC = \dfrac{1}{2}a\sqrt 3 .a = \dfrac{{{a^2}\sqrt 3 }}{2}

Vậy {V_{ABC.A'B'C'}} = AA'.{S_{\Delta ABC}} = a.\dfrac{{{a^2}\sqrt 3 }}{2} = \dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}

Câu 19 Trắc nghiệm

Đáy của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C' là tam giác đều cạnh a = 4 và biết diện tích tam giác A'BC bằng 8 . Tính thể tích khối lăng trụ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi D là trung điểm của BC ta có:

Tam giác ABC đều nên AD \bot BCAA' \bot \left( {ABC} \right) \Rightarrow AA' \bot BC

\Rightarrow BC \bot \left( {AA'D} \right) \Rightarrow BC \bot A'D \Rightarrow \Delta A'BCcân tại A’

 Tam giác ABC đều cạnh a = 4 \Rightarrow AD = \dfrac{{4\sqrt 3 }}{2} = 2\sqrt 3

{S_{\Delta A'BC}} = \dfrac{1}{2}A'D.BC \Rightarrow A'D = \dfrac{{2{S_{\Delta A'BC}}}}{{BC}} = \dfrac{{2.8}}{4} = 4

Xét tam giác vuông  AA’D có: AA' = \sqrt {A'{D^2} - A{D^2}}  = \sqrt {16 - 12}  = 2

{S_{ABC}} = \dfrac{{{4^2}\sqrt 3 }}{4} = 4\sqrt 3

Vậy {V_{ABC.A'B'C'}} = AA'.{S_{ABC}} = 2.4\sqrt 3  = 8\sqrt 3

Câu 20 Trắc nghiệm

Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là tứ giác đều cạnh a, biết rằng BD' = a\sqrt 6 . Tính thể tích của khối lăng trụ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

A'B'C'D'  là hình vuông cạnh a nên B'D' = a\sqrt 2

BB' \bot \left( {A'B'C'D'} \right) \Rightarrow BB' \bot B'D' \Rightarrow \Delta BB'D' vuông tại B' \Rightarrow BB' = \sqrt {BD{'^2} - B'D{'^2}}  = \sqrt {6{a^2} - 2{a^2}}  = 2a

Vậy {V_{ABCD.A'B'C'D'}} = BB'.{S_{ABCD}} = 2a.{a^2} = 2{a^3}