Bất phương trình mũ

Kỳ thi ĐGTD ĐH Bách Khoa

Đổi lựa chọn

  •   
Câu 1 Trắc nghiệm

Tìm tập nghiệm của bất phương trình 5x<72x  

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có 5x<72x5x+2x7<0  

Ta có 5x>0 với x nên (72x)>0x<72

Xét hàm f(x)=5x+2x7 trên (;72)

f(x)=5xln5+2>0,x(;72)

Do đó hàm số đồng biến trên (;72), hay f(x)<f(1)=0,x<1.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (;1).

Câu 2 Trắc nghiệm

Tập hợp nghiệm của bất phương trình: 33x2+127x23 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

33x2+127x2333x9+133x23

 Đặt t=33x(t>0)

Bpt t9+1t23t26t+90(t3)20t=3

Khi đó 33x=33x=1x=13

Câu 3 Trắc nghiệm

Nghiệm của bất phương trình ex+ex<52

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

ex+ex<52e2x+1<52ex2e2x5ex+2<0

(ex2)(2ex1)<012<ex<2ln2<x<ln2

Câu 4 Trắc nghiệm

Tìm tập nghiệm của bất phương trình 7x103x

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Xét hàm : f(x)=7x+3x10f(x)=7xln7+3>0,xR nên hàm số đồng biến trên R.

f(x)0=f(1)x1.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là [1;+)

Câu 5 Trắc nghiệm

Tìm tập nghiệm của bất phương trình (12)x2.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

(12)x22x2x1x1S=(;1].

Câu 6 Trắc nghiệm

Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 2x1>(116)1x .

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có

2x1>(116)1x2x1>(24)1x2x1>24x

x1>4xx+4x1>0x2x+4x>0

x2x+4>0 nên suy ra x>0 

Câu 7 Trắc nghiệm

Bất phương trình (23)x>(2+3)x+2  có tập nghiệm là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

t=(23)(1>t>0)(2+3)=1ttx>(1t)x+2tx>tx2x<x2x<1

Câu 8 Trắc nghiệm

Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình (13)x23x10>(13)x2

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

0<13<1 nên ta có

(13)x23x10>(13)x2x23x10<x2{x23x10<(x2)2x23x100x2>05x<14x={5,6,7,8,9,10,11,12,13}

Câu 9 Trắc nghiệm

Tìm tập nghiệm của bất phương trình 0,3x2+x>0,09

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

0,3x2+x>0,090,3x2+x>0,32x2+x2<02<x<1

Câu 10 Trắc nghiệm

Cho hàm số f(x)=3x7x24. Hỏi khẳng định nào sau đây là sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

f(x)=3x7x24>93x>9.7x243x>32.7x243x2>7x24log33x2>log37x24x2>(x24)log37

Từ đó dựa vào các đáp án ta thấy A đúng.

3x2>7x24ln3x2>ln7x24(x2)ln3>(x24)ln7 => B đúng

3x2>7x24log3x2>log7x24(x2)log3>(x24)log7 => C đúng

3x2>7x24log0,23x2<log0,27x24(x2)log0,23<(x24)log0,27 => D sai

Câu 11 Trắc nghiệm

Có bao nhiêu giá trị thực của m để bất phương trình 4x(m+1)2x+m<0 vô nghiệm?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

4x(m+1)2x+m<0(1)

Đặt 2x=t(t>0).

Khi đó bất phương trình đã cho t2(m+1)t+m<0().

TH1: m=1()t22t+1<0(t1)2<0 bất phương trình vô nghiệm.

m=1 thỏa mãn.

TH2: m1

()t2mtt+m<0t2t(mtm)<0t(t1)m(t1)<0(t1)(tm)<0

+) Với m>1 Tập nghiệm của bất phương trình là: S=(1;m)(0;+)

Bất phương trình  () luôn có nghiệm t>0

(1) luôn có nghiệm x m>1 không thỏa mãn.

+) Với m<1 Tập nghiệm của bất phương trình là: S=(m;1)

Bất phương trình  () luôn có nghiệm 0<t<1

(1) luôn có nghiệm x m<1 không thỏa mãn.

Vậy chỉ có m=1 thỏa mãn bài toán.

Câu 12 Trắc nghiệm

Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình (15)x22x1125

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có

(15)x22x1125(15)x22x(15)3

x22x3x22x301x3

Số nghiệm nguyên là 5.

Câu 13 Trắc nghiệm

Tập nghiệm của bất phương trình (x2+x+1)x<1 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

(x2+x+1)x<1

Lấy loganepe hai vế ta có ln(x2+x+1)x<ln1()

x2+x+1=(x+12)2+34>0()xln(x2+x+1)<0[{x<0ln(x2+x+1)>0{x>0ln(x2+x+1)<0

[{x<0x2+x+1>1{x>0x2+x+1<1[{x<0x2+x>0{x>0x2+x<0[{x<0[x>0x<1{x>01<x<0x<1

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (;1).

Câu 14 Trắc nghiệm

Tập nghiệm của bất phương trình 32x+13x+1x22x là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

ĐK: x0

32x+13x+1x22x32x+1+2x3x+1+x232x+1+(2x)23x+1+x2

Xét hàm số f(t)=3t+1+t2  có f(t)=3t+1.ln3+2t>0t0 Hàm số đồng biến trên [0;+) 

f(2x)f(x)2xx2xx2x22x0x(;0][2;+)

x0x[2;+){0}

Câu 15 Trắc nghiệm

Số nghiệm nguyên của bất phương trình 4x5.2x+4<0 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: 4x5.2x+4<0()

Đặt t=2x(t>0)

()t25t+4<0(t1)(t4)<01<t<41<2x<40<x<2

xZ x=1.

Vậy bất phương trình có 1 nghiệm nguyên.

Câu 16 Trắc nghiệm

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình (3x2x9)(2x2m)0 có 5 nghiệm nguyên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

(3x2x9)(2x2m)0

TH1: {3x2x90(1)2x2m0(2)(I)

(1)3x2x32x2x21x2.

Số nghiệm nguyên của bất phương trình (1) là  4 nghiệm, gồm {1;0;1;2}.

Như vậy hệ có tối đa 4 nghiệm nguyên, hay bất phương trình ban đầu cũng chỉ có tối đa 4 nghiệm nguyên (Loại).

TH2: {3x2x90(1)2x2m0(2)(II)

(1)[x2x1.

(2)2x2mx2log2mlog2mxlog2m.

Để (II) có nghiệm thì {log2m1log2m2.

Mà bất phương trình ban đầu có 5 nghiệm nguyên nên các nghiệm đó bắt buộc phải là -3, -2, -1, 2, 3.

Do đó

3log2m<49log2m<16512m<65536

Vậy có 65535512+1=65024 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán. 

Câu 17 Trắc nghiệm

Gọi S là tập hợp các số tự nhiên n có 4 chữ số thỏa mãn (2n+3n)2020<(22020+32020)n. Số phần tử của S là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

(2n+3n)2020<(22020+32020)nln(2n+3n)2020<ln(22020+32020)n2020ln(2n+3n)<nln(22020+32020)ln(2n+3n)n<ln(22020+32020)2020

Xét hàm đặc trưng f(x)=ln(2x+3x)x(xN) ta có:

f(x)=(2x+3x)2x+3x.xln(2x+3x)x2xNf(x)=(2xln2+3xln3)x(2x+3x).ln(2x+3x)x2(2x+3x)xNf(x)=2xln2.x2xln(2x+3x)+3xln3.x3xln(2x+3x)x2(2x+3x)xNf(x)=2x(xln2ln(2x+3x))+3x(xln3ln(2x+3x))x2(2x+3x)xNf(x)=2x[ln2xln(2x+3x)]+3x[ln3xln(2x+3x)]x2(2x+3x)xN

\left\{ \begin{array}{l}{2^x} < {2^x} + {3^x} \Rightarrow \ln {2^x} < \ln \left( {{2^x} + {3^x}} \right)\\{3^x} < {2^x} + {3^x} \Rightarrow \ln {3^x} < \ln \left( {{2^x} + {3^x}} \right)\end{array} \right.   \Rightarrow f'\left( x \right) < 0\,\,\forall x \in {\mathbb{N}^*}.

\Rightarrow Hàm số y = f\left( x \right) nghịch biến trên {\mathbb{N}^*}.

Lại có: f\left( n \right) < f\left( {2020} \right) \Leftrightarrow n > 2020.

Kết hợp điều kiện đề bài ta có 2020 < n \le 9999,\,\,n \in {\mathbb{N}^*}.

Vậy có \dfrac{{9999 - 2021}}{1} + 1 = 7979 giá trị của n thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 18 Trắc nghiệm

Cho x;y là hai số thực dương thỏa  mãn x \ne y{\left( {{2^x} + \dfrac{1}{{{2^x}}}} \right)^y} < {\left( {{2^y} + \dfrac{1}{{{2^y}}}} \right)^x}. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = \dfrac{{{x^2} + 3{y^2}}}{{xy - {y^2}}}.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có

\begin{array}{l}P = \dfrac{{{x^2} + 3{y^2}}}{{xy - {y^2}}}\\ \Leftrightarrow Pxy - P{y^2} = {x^2} + 3{y^2}\\ \Leftrightarrow \left( {P + 3} \right){y^2} - Pxy + {x^2} = 0\end{array}

Phương trình trên có nghiệm khi

\begin{array}{l}\Delta  = {P^2}{x^2} - 4\left( {P + 3} \right){x^2} \ge 0\\ \Leftrightarrow {P^2} - 4P - 12 \ge 0\\ \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}P \ge 6\\P \le  - 2\end{array} \right. \Rightarrow MinP = 6\end{array}

Dấu bằng xáy ra khi \left\{ \begin{array}{l}y = \dfrac{{Px}}{{2\left( {P + 3} \right)}} = \dfrac{x}{3}\\\dfrac{{{x^2} + 3{y^2}}}{{xy - {y^2}}} = 6\end{array} \right. \Rightarrow x = 3y

Dễ thấy x=3y thỏa mãn điều kiện bài cho vì:

\begin{array}{l} {\left( {{2^{3y}} + \frac{1}{{{2^{3y}}}}} \right)^y} < {\left( {{2^y} + \frac{1}{{{2^y}}}} \right)^{3y}}\\ \Leftrightarrow {2^{3y}} + \frac{1}{{{2^{3y}}}} < {\left( {{2^y} + \frac{1}{{{2^y}}}} \right)^3}\\ \Leftrightarrow {2^{3y}} + \frac{1}{{{2^{3y}}}} < {2^{3y}} + \frac{1}{{{2^{3y}}}} + {3.2^y}.\frac{1}{{{2^y}}}.\left( {{2^y} + \frac{1}{{{2^y}}}} \right)\\ \Leftrightarrow 0 < 3\left( {{2^y} + \frac{1}{{{2^y}}}} \right) \end{array}

Bđt trên luôn đúng với mọi y>0.

Câu 19 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = f\left( x \right). Hàm số y = f'\left( x \right) có bảng biến thiên như sau:

Bất phương trình f\left( x \right) < {e^x} + m đúng với mọi x \in \left( { - 1;1} \right) khi và chỉ khi:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Theo đề bài ta có : f\left( x \right) < {e^x} + m \Leftrightarrow f\left( x \right) - {e^x} < m

Đặt g\left( x \right) = f\left( x \right) - {e^x}. Khi đó :

\begin{array}{l}f\left( x \right) < {e^x} + m\,\,\forall x \in \left( { - 1;1} \right)\\ \Rightarrow g\left( x \right) = f\left( x \right) - {e^x} < m\,\,\forall x \in \left( { - 1;1} \right)\\ \Leftrightarrow m \ge \mathop {\max }\limits_{\left[ { - 1;1} \right]} g\left( x \right)\\g'\left( x \right) = f'\left( x \right) - {e^x}\end{array}

 Trên \left( { - 1;1} \right) ta có f'\left( x \right) < 0;\,\,{e^x} > 0\,\,\forall x \in R \Rightarrow g'\left( x \right) < 0\,\,\forall x \in \left( { - 1;1} \right)

\Rightarrow g\left( x \right) nghịch biến trên \left( { - 1;\;1} \right).

\begin{array}{l} \Rightarrow \mathop {\max }\limits_{\left[ { - 1;1} \right]} g\left( x \right) = g\left( { - 1} \right) = f\left( { - 1} \right) - {e^{ - 1}} = f\left( { - 1} \right) - \dfrac{1}{e}\\ \Rightarrow m \ge f\left( { - 1} \right) - \dfrac{1}{e}.\end{array}