Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC. là tam giác vuông tại B, BC=a. Cạnh bên SA=a vuông góc với mặt phẳng đáy. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 450. Độ dài AC bằng
Ta có (SBC)∩(ABC)=BC⇒BC là giao tuyến.
Mặt khác SA⊥(ABC) và ΔABC vuông tại B⇒AB⊥BC.
Nên {SA⊥BCAB⊥BC⇒BC⊥(SAB)⇒BC⊥SB
{(SBC)∩(ABC)=BC(SBC)⊃SB⊥BC(ABC)⊃AB⊥BC⇒^((SBC);(ABC))=^(SB;AB)=^SBA=450
Xét ΔSAB vuông tại A, có ^SBA=450⇒SA=AB=a.
Mà AC2=AB2+BC2=2a2⇒AC=a√2.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên SA=a√3 và vuông góc với mặt đáy (ABC). Gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC). Mệnh đề nào sau đây đúng?
Gọi M là trung điểm của BC, suy ra AM⊥BC
Ta có {AM⊥BCBC⊥SA⇒BC⊥(SAM)⇒BC⊥SM
{(SBC)∩(ABC)=BC(SBC)⊃SM⊥BC(ABC)⊃AM⊥BC⇒^((SBC);(ABC))=^(SM;AM)=^SMA.
Tam giác ABC đều cạnh a, suy ra trung tuyến AM=a√32.
Tam giác vuông SAM, có sin^SMA=SASM=SA√SA2+AM2=2√55.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a. Đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD) và SO=a√32. Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD).
Gọi Q là trung điểm BC, suy ra OQ⊥BC.
Ta có {BC⊥OQBC⊥SO⇒BC⊥(SOQ)⇒BC⊥SQ.
Do đó
{(SBC)∩(ABCD)=BC(SBC)⊃SQ⊥BC(ABCD)⊃OQ⊥BC⇒^((SBC);(ABCD))=^(SQ;OQ)=^SQO.
Tam giác vuông SOQ, có tan^SQO=SOOQ=√3⇒^SQO=600
Vậy mặt phẳng (SBC) hợp với mặt đáy (ABCD) một góc 600.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, các cạnh SA=SB=a, SD=a√2. Góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD) bằng 900. Độ dài đoạn thẳng BD
Gọi I là tâm của hình thoi ABCD.
Và H là hình chiếu vuông góc của S lên BD.
^((SBD);(ABCD))=900⇒(SBD)⊥(ABCD)⇒SH⊥(ABCD).
Khi đó {SH⊥ACBD⊥AC⇒AC⊥(SBD)⇒AC⊥SI.
Mà I là trung điểm của AC⇒ΔSAC cân tại S ⇒SA=SB=SC=BC=a.
ΔSAC=ΔBAC(c.c.c)⇒BI=SI=12BD⇒ΔSBD vuông tại S
⇒BD2=SB2+SD2=a2+(a√2)2=3a2⇒BD=a√3.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, ^ABC=600, tam giác SBC là tam giác đều có bằng cạnh 2a và nằm trong mặt phẳng vuông với đáy. Gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (ABC). Mệnh đề nào sau đây đúng?
Gọi H là trung điểm của BC, suy ra SH⊥BC⇒SH⊥(ABC).
Gọi K là trung điểm AC, suy ra HK//AB nên HK⊥AC.
Ta có {AC⊥HKAC⊥SH⇒AC⊥(SHK)⇒AC⊥SK.
{(SAC)∩(ABC)=AC(SAC)⊃SK⊥AC(ABC)⊃HK⊥AC⇒^((SAC);(ABC))=^(SK;HK)=^SKH.
Tam giác vuông ABC, có AB=BC.cos^ABC=a⇒HK=12AB=a2.
Tam giác SBC đều cạnh 2a có đường cao SH=2a√32
Tam giác vuông SHK, có tan^SKH=SHHK=2a√32a2=2√3.
Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A′B′C′D′ có đáy cạnh bằng a, góc giữa hai mặt phẳng (ABCD) và (ABC′) có số đo bằng 600. Độ dài cạnh bên của hình lăng trụ bằng
Vì ABCD.A′B′C′D′ là lăng trụ tứ giác đều
⇒{AB⊥BB′AB⊥BC⇒AB⊥(BB′C′B)⇒AB⊥BC′
{(ABC′)∩(ABCD)=AB(ABC′)⊃BC′⊥AB(ABCD)⊃BC⊥AB⇒^((ABC′);(ABCD))=^(BC′;BC)=^C′BC=600.
Tam giác BCC′ vuông tại C, có tan^C′BC=CC′BC⇒CC′=tan600.a=a√3.
Cho hình chóp đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm SC. Tính góc φ giữa hai mặt phẳng (MBD) và (ABCD).
Gọi M’ là trung điểm OC⇒MM′∥SO⇒MM′⊥(ABCD).
Theo công thức diện tích hình chiếu, ta có SΔM′BD=cosφ.SΔMBD
⇒cosφ=SΔM′BDSΔMBD=BD.M′OBD.MO=M′OMO=12OC12SA=√BC2−OB2SA=√a2−(a√22)2a=√22⇒φ=450.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I, cạnh a, góc ^BAD=600, SA=SB=SD=a√32. Gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD). Mệnh đề nào sau đây đúng?
Từ giả thiết suy ra tam giác ABD đều cạnh a.
Gọi H là hình chiếu của S trên mặt phẳng (ABCD).
Do SA=SB=SD nên suy ra H là tâm của tam gác đều ABD.
Suy ra AH=23AI=23.a√32=a√33,HI=13AI=13a√32=a√36
và SH=√SA2−AH2=a√156.
Vì ABCD là hình thoi nên HI⊥BD. Tam giác SBD cân tại S nên SI⊥BD. Do đó ^(SBD);(ABCD)=^(SI;AI)=^SIH..
Trong tam vuông SHI, có tan^SIH=SHHI=√5.
Trong không gian cho tam giác đều SAB và hình vuông ABCD cạnh a nằm trên hai mặt phẳng vuông góc. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của AB, CD. Gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SCD). Mệnh đề nào sau đây đúng?
Dễ dàng xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là đường thẳng d đi qua S và song song với AB và CD.
Trong mặt phẳng (SAB) có SH⊥AB⇒SH⊥d.
Ta có {CD⊥HKCD⊥SH⇒CD⊥(SHK)⇒CD⊥SK⇒d⊥SK.
Từ đó suy ra
{(SAB)∩(SCD)=d(SAB)⊃SH⊥d(SCD)⊃SK⊥d⇒^((SAB);(SCD))=^(SH;SK)=^HSK.
Trong tam giác vuông SHK, có tan^HSK=HKSH=aa√32=2√33.
Cho hình chóp đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (SCD). Mệnh đề nào sau đây đúng?
Gọi O=AC∩BD. Do hình chóp S.ABCD đều nên SO⊥(ABCD).
Gọi M là trung điểm của SD. Tam giác SCD đều nên CM⊥SD.
Tam giác SBD có SB=SD=a, BD=a√2
Suy ra ΔSBD vuông tại S⇒SB⊥SD⇒OM⊥SD.
Do đó
{(SBD)∩(SCD)=SD(SBD)⊃OM⊥SD(SCD)⊃CM⊥SD⇒^((SBD);(SCD))=^(OM;CM)=^OMC.
Ta có {OC⊥BDOC⊥SO⇒OC⊥(SBD)⇒OC⊥OM.
Tam giác vuông MOC vuông tại O, có tan^CMO=OCOM=12a√212a=√2.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Gọi E,F lần lượt là trung điểm của cạnh AB và AC. Góc giữa hai mặt phẳng (SEF) và (SBC) là
Gọi (d) là đường thẳng đi qua S và song song với EF.
Vì EF là đường trung bình tam giác ABC suy ra EF // BC.
Khi đó d // EF // BC⇒(SEF)∩(SBC)=(d)(1).
Ta có {SA⊥BC(SA⊥(ABC))AB⊥BC⇒BC⊥(SAB)⇒{BC⊥SEBC⊥SB(2).
Từ (1),(2) suy ra {(d)⊥SE(d)⊥SB⇒^((SEF);(SBC))=^(SE;SB)=^BSE.
Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 600. Tính độ dài đường cao SH của khối chóp.
Gọi H là chân đường cao kẻ từ đỉnh S xuống mặt phẳng (ABC).
Vì S.ABC là hình chóp đều có SA = SB = SC nên suy ra H chính là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Gọi M là trung điểm của BC, ta có
{BC⊥AMBC⊥SH⇒BC⊥(SAM)⇒BC⊥SM.
Khi đó
{(SBC)∩(ABC)=BC(SBC)⊃SM⊥BC(ABC)⊃AM⊥BC⇒^((SBC);(ABC))=^(SM;AM)=^SMA=600.
Tam giác ABC đều cạnh a có AM=a√32⇒HM=AM3=a√36.
Tam giác AHM vuông tại H, có SH=tan600.a√36=a2.
Vậy độ dài đường cao SH=a2.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông ABCD vuông tại A và D, AB=2a, AD=CD=a. Cạnh bên SA=a và vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
Gọi M là trung điểm AB ⇒ADCM là hình vuông.
VìCM=AD=a=AB2. Suy ra tam giác ACB có trung tuyến bằng nửa cạnh đáy nên vuông tại C.
Ta có {BC⊥SABC⊥AC⇒BC⊥(SAC)⇒BC⊥SC.
Do đó :
{(SBC)∩(ABCD)=BC(SBC)⊃SC⊥BC(ABCD)⊃AC⊥BC⇒^((SBC);(ABCD))=^(SC;AC)=^SCA.
Tam giác SAC vuông tại A⇒tanφ=SAAC=SA√AD2+CD2=aa√2=√22.
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′, đáy ABC là tam giác đều a. Gọi I là trung điểm của BC. Góc giữa hai mặt phẳng \left( {C'AI} \right) và \left( {ABC} \right) bằng {60^0}. Độ dài AA' bằng
Ta có I là trung điểm của BC\,\, \Rightarrow AI \bot BC
ABC.A'B'C' là lăng trụ đứng \Rightarrow C'C \bot \left( {ABC} \right).
\Rightarrow C'C \bot AI mà AI \bot BC \Rightarrow AI \bot \left( {BCC'B'} \right) \Rightarrow AI \bot C'I
Suy ra
\left\{ \begin{array}{l}\left( {C'AI} \right) \cap \left( {ABC} \right) = AI\\\left( {C'AI} \right) \supset C'I \bot AI\\\left( {ABC} \right) \supset BC \bot AI\end{array} \right. \Rightarrow \widehat {\left( {\left( {C'AI} \right);\left( {ABC} \right)} \right)} = \widehat {\left( {C'I;BC} \right)} = \widehat {C'IC} = {60^0}
Xét \Delta \,C'CI vuông tại C, có : \tan \widehat {C'IC} = \dfrac{{CC'}}{{IC}} \Rightarrow CC' = \tan {60^0}.\dfrac{a}{2} = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2} \Rightarrow AA' = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = AC = a. Hình chiếu vuông góc H của S trên mặt đáy \left( {ABC} \right) trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và SH = \dfrac{{a\sqrt 6 }}{2}. Gọi \varphi là góc giữa hai đường thẳng SB và AC. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Gọi H là trung điểm BC. Tam giác ABC vuông tại A nên H trung điểm của BC.
Theo giả thiết, ta có SH \bot \left( {ABC} \right)
Qua B kẻ Bx//AC. Khi đó \widehat {\left( {SB;AC} \right)} = \widehat {\left( {SB;Bx} \right)}
Kẻ HE \bot Bx tại E, cắt AC tại M
Suy ra AMEB là hình chữ nhật nên \left\{ \begin{array}{l}BE = AM = \dfrac{1}{2}AC = \dfrac{a}{2}\\HE = HM = \dfrac{1}{2}AB = \dfrac{a}{2}\end{array} \right.
Ta có \left\{ \begin{array}{l}Bx \bot HE\\Bx \bot SH\end{array} \right. \Rightarrow Bx \bot \left( {SHE} \right) \Rightarrow Bx \bot SE
Tam giác vuông SEB vuông tại E, có \cot \widehat {SBE} = \dfrac{{BE}}{{SE}} = \dfrac{{AM}}{{\sqrt {S{H^2} + H{E^2}} }} = \dfrac{{\dfrac{a}{2}}}{{\sqrt {\dfrac{{6{a^2}}}{4} + \dfrac{{{a^2}}}{4}} }} = \dfrac{{\sqrt 7 }}{7}
Trong mặt phẳng \left( P \right) cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R và điểm C thuộc nửa đường tròn đó sao cho AC = R. Trên đường thẳng vuông góc với \left( P \right) tại A lấy điểm S sao cho góc giữa hai mặt phẳng \left( {SAB} \right) và \left( {SBC} \right) bằng {60^0}. Gọi H,\,\,K lần lượt là hình chiếu của A lên SB,\,\,SC. Độ dài cạnh SA tính theo R là
Ta có \left\{ \begin{array}{l}BC \bot AC\\BC \bot SA\end{array} \right. \Rightarrow BC \bot \left( {SAC} \right) \Rightarrow BC \bot AK.
Do đó AK \bot \left( {SBC} \right) \Rightarrow AK \bot KH.
\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}AH \bot SB\\AK \bot SB\end{array} \right. \Rightarrow SB \bot \left( {AHK} \right) \Rightarrow SB \bot HK\\\left\{ \begin{array}{l}\left( {SAB} \right) \cap \left( {SBC} \right) = SB\\\left( {SAB} \right) \supset AH \bot SB\\\left( {SAC} \right) \supset HK \bot SB\end{array} \right.\Rightarrow \widehat {\left( {\left( {SAB} \right);\left( {SBC} \right)} \right)} = \widehat {\left( {AH;HK} \right)} = \widehat {AHK} = {60^0}\end{array}
Xét tam giác AHK vuông tại K có:
AK = AH.\sin {60^0} \Leftrightarrow A{K^2} = \dfrac{3}{4}A{H^2} \Leftrightarrow \dfrac{3}{4}\dfrac{1}{{A{K^2}}} = \dfrac{1}{{A{H^2}}}.
Đặt SA = a, áp dụng hệ thức lượng, ta được
- \dfrac{1}{{A{K^2}}} = \dfrac{1}{{S{A^2}}} + \dfrac{1}{{A{C^2}}} = \dfrac{1}{{{a^2}}} + \dfrac{1}{{{R^2}}}
- \dfrac{1}{{A{H^2}}} = \dfrac{1}{{S{A^2}}} + \dfrac{1}{{A{B^2}}} = \dfrac{1}{{{a^2}}} + \dfrac{1}{{4{R^2}}}
Suy ra \dfrac{3}{4}\left( {\dfrac{1}{{{a^2}}} + \dfrac{1}{{{R^2}}}} \right) = \dfrac{1}{{{a^2}}} + \dfrac{1}{{4{R^2}}} \Leftrightarrow \dfrac{1}{4}\dfrac{1}{{{a^2}}} = \dfrac{1}{2}\dfrac{1}{{{R^2}}} \Leftrightarrow {a^2} = \dfrac{{{R^2}}}{2} \Leftrightarrow a = \dfrac{R}{{\sqrt 2 }}.
Trong mặt phẳng \left( P \right) cho tam giác đều ABC cạnh a. Trên các đường thẳng vuông góc với mặt phẳng \left( P \right) tại B và C lấy điểm D,\,\,E cùng phía so với \left( P \right) sao cho BD = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2} và CE = a\sqrt 3 . Tính góc giữa hai mặt phẳng \left( {ADE} \right) và \left( {ABC} \right).
Vẽ BC \cap DE = M \Rightarrow \left( {ADE} \right) \cap \left( {ABC} \right) = AM.
Ta có BD//CE \Rightarrow \dfrac{{BD}}{{CE}} = \dfrac{{MB}}{{MC}} = \dfrac{1}{2} \Rightarrow BM = BC = BA.
Suy ra \Delta AMC vuông tại A \Rightarrow AM \bot AC.
\Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}AM \bot AC\\AM \bot EC\end{array} \right. \Rightarrow AM \bot \left( {ACE} \right) \Rightarrow AM \bot AE \Rightarrow \Delta AME vuông tại A.
Mặt khác ta có: \left\{ \begin{array}{l}\left( {ADE} \right) \cap \left( {ABC} \right) = AM\\\left( {ADE} \right) \supset AE \bot AM\\\left( {ABC} \right) \supset AC \bot AM\end{array} \right. \Rightarrow \widehat {\left( {\left( {ADE} \right);\left( {ABC} \right)} \right)} = \widehat {\left( {AE;AC} \right)} = \widehat {EAC}.
Xét \Delta AEC vuông tại C, có \tan \widehat {EAC} = \dfrac{{EC}}{{AC}} = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{a} = \sqrt 3 \Rightarrow \widehat {EAC} = {60^0}.
Cho hai tam giác ACD và BCD nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau và AC = AD = BC = BD = a,\,\,\,CD = 2x. Với giá trị nào của x thì hai mặt phẳng \left( {ABC} \right) và \left( {ABD} \right) vuông góc.
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD.
Ta có AN \bot CD mà \left( {ACD} \right) \bot \left( {BCD} \right)
\Rightarrow AN \bot \left( {BCD} \right) \Rightarrow AN \bot BN \Rightarrow \Delta ANB vuông tại N \Rightarrow NM = \dfrac{{AB}}{2}\,\,\left( 1 \right)
Tam giác ABC cân tại C, có M là trung điểm của AB \Rightarrow CM \bot AB.
Giả sử \left( {ABC} \right) \bot \left( {ABD} \right) mà CM \bot AB \Rightarrow CM \bot \left( {ABD} \right) \Rightarrow CM \bot DM.
Khi đó, \Delta \,MCD vuông tại M. Ta có \Delta ABC = \Delta ABD\,\,\left( {c.c.c} \right) \Rightarrow CM = DM \Rightarrow \Delta MCD vuông cân tại M.
\Rightarrow \,\,MN = \dfrac{{CD}}{2}\,\,\,\left( 2 \right).
Từ (1) và (2) \Rightarrow AB = CD = 2x
Lại có \Delta ACD = \Delta BCD\,\,\left( {c.c.c} \right) \Rightarrow AN = BN = \sqrt {A{C^2} - C{N^2}} = \sqrt {{a^2} - {x^2}} , mà A{B^2} = A{N^2} + B{N^2}.
Suy ra 2\left( {{a^2} - {x^2}} \right) = 4{x^2} \Leftrightarrow {a^2} = 3{x^2} \Leftrightarrow x = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{3}.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C. Gọi H là trung điểm AB. Biết rằng SH vuông góc với mặt phẳng \left( {ABC} \right) và AB = SH = a. Tính cosin của góc \alpha tọa bởi hai mặt phẳng \left( {SAB} \right) và \left( {SAC} \right).
Ta có SH \bot \left( {ABC} \right) \Rightarrow SH \bot CH (1)
Tam giác ABC cân tại C nên CH \bot AB (2)
Từ (1) và (2), suy ra CH \bot \left( {SAB} \right)
Gọi I là trung điểm AC \Rightarrow \,\,HI//BC\xrightarrow{BC\,\bot \,\,AC}HI\bot AC (3)
Mặt khác AC \bot SH (do SH \bot \left( {ABC} \right)) (4)
Từ (3) và (4), suy ra AC \bot \left( {SHI} \right)
Kẻ HK \bot SI{\rm{ }}\,\left( {K \in SI} \right) (5)
Từ AC \bot \left( {SHI} \right) \Rightarrow AC \bot HK (6)
Từ (5) và (6), suy ra HK \bot \left( {SAC} \right)
Vì \left\{ \begin{array}{l}HK \bot \left( {SAC} \right)\\HC \bot \left( {SAB} \right)\end{array} \right. nên góc giữa hai mặt phẳng \left( {SAC} \right) và \left( {SAB} \right) bằng góc giữa hai đường thẳng HK và HC
Ta có HK \bot \left( {SAC} \right) \Rightarrow HK \bot CK \Rightarrow \Delta CHK vuông tại K.
Do đó góc giữa hai mặt phẳng \left( {SAC} \right) và \left( {SAB} \right) là \widehat {CHK}
Có CH = \dfrac{1}{2}AB = \dfrac{a}{2}; \dfrac{1}{{H{K^2}}} = \dfrac{1}{{S{H^2}}} + \dfrac{1}{{H{I^2}}} = \dfrac{1}{{{a^2}}} + \dfrac{1}{{{{\left( {\dfrac{1}{2}.\dfrac{a}{{\sqrt 2 }}} \right)}^2}}} \Rightarrow HK = \dfrac{a}{3}
Do đó \cos \widehat {CHK} = \dfrac{{HK}}{{CH}} = \dfrac{{\dfrac{a}{3}}}{{\dfrac{a}{2}}} = \dfrac{2}{3}.
Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật, biết AB = 2a,AD. a,SA = 3a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm cạnh {CD} điểm E \in SA sao cho SE = a,{\mathop{\rm cosin}\nolimits} của góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và \left( {B{ME}} \right) bằng
\dfrac{1}{{\sqrt {15} }}.
\dfrac{1}{{\sqrt {15} }}.
\dfrac{1}{{\sqrt {15} }}.
Bước 1: Gọi góc giữa hai mặt phẳng (\alpha ) và (\beta ) là góc \varphi . G là trọng tâm \Delta BCD, kéo dài tia BM cắt AD tại F. Chứng minh \sin \varphi = \dfrac{{d(A,(BEF))}}{{d(A,EG)}}
Gọi góc giữa hai mặt phẳng (\alpha ) và (\beta ) là góc \varphi . Khi đó \sin \varphi = \dfrac{{d(A,\alpha )}}{{d(A,\Delta )}}.
Gọi điểm G là trọng tâm \Delta BCD, kéo dài tia BM cắt AD tại F.
Ta có (SAC) \cap (BEF) = EG.
=> Góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (BME) là góc \varphi có \sin \varphi = \dfrac{{d(A,(BEF))}}{{d(A,EG)}}.
Bước 2: Tính \sin \varphi = \dfrac{{d(A,(BEF))}}{{d(A,EG)}}
Ta có d(A,(BEF)) = \dfrac{{2a\sqrt 3 }}{3},
d(A,EG) = \dfrac{{AE \cdot AG}}{{\sqrt {A{E^2} + A{G^2}} }} = \dfrac{{a\sqrt {70} }}{7}
\Rightarrow \sin \varphi = \dfrac{{d(A,(BEF))}}{{d(A,EG)}} = \dfrac{{\sqrt {14} }}{{\sqrt {15} }}
\Rightarrow \cos \varphi = \dfrac{1}{{\sqrt {15} }}