Bài toán tiếp tuyến của đồ thị và sự tiếp xúc của hai đường cong
Kỳ thi ĐGTD ĐH Bách Khoa
Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x44+x22−1 tại điểm có hoành độ x=−1 là:
Ta có y′=x3+x
⇒ Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x=−1 là k=y′(−1)=−2
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=−2x3+4x+2 tại điểm có hoành độ bằng 0.
Bước 1: Gọi tiếp điểm của tiếp tuyến với đồ thị hàm số là A(0;2).
Bước 2: Phương trình tiếp tuyến tại điểm A có dạng y=y′(0)(x−0)+2.
Ta có y′=−6x2+4⇒y′(0)=4. Do đó phương trình tiếp tuyến là y=4x+2.
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=−x4+6x2−5 tại điểm cực tiểu của nó.
Ta có: y′=−4x3+12x⇒y′=0⇔x=0 hoặc x=√3 hoặc x=−√3
Ta có bảng biến thiên
Quan sát bảng biến thiên ta thấy tiếp điểm là (0;−5) và y′(0)=0.
Vậy phương trình đường tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là y=−5
Có bao nhiêu tiếp tuyến với đồ thị (C):y=x4−2x2 đi qua gốc tọa độ O?
Giả sử (x0;y0) là điểm thuộc đồ thị hàm số (C) có tiếp tuyến đi qua gốc tọa độ O
Ta có: y′=4x3−4x
Ta có phương trình đường thẳng tiếp tuyến tại điểm (x0;y0)
y=(4x30−4x0)(x−x0)+y0⇔y=(4x30−4x0)(x−x0)+x04−2x20
Thay (0;0) vào phương trình trên ta được:
0=(4x30−4x0)(0−x0)+x04−2x20⇔−3x40+2x20=0⇔x20(−3x20+2)=0⇔[x0=0x0=±√23
Vậy có ba điểm có tiếp tuyến đi qua gốc tọa độ.
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x33−2x2+x+2 song song với đường thẳng y=−2x+5 có phương trình là:
Tiếp tuyến (d) song song với đường thẳng y=−2x+5 nên có hệ số góc .
Suy ra y′=−2 hay x2−4x+1=−2⇔(x−1)(x−3)=0 ⇒[x=1,y=43x=3,y=−4
Với x=1;y=43 thì d1:y=−2(x−1)+43 hay d1:y=−2x+103
Với x=3;y=−4 thì d2:y=−2(x−3)−4 hay d2:y=−2x+2
Tìm tập hợp S tất cả các giá trị của tham số thực m để đồ thị hàm số y=x4−2m2x2+m4+3 có ba điểm cực trị đồng thời ba điểm cực trị đó cùng với gốc tọa độ O tạo thành một tứ giác nội tiếp.
y′=4x3−4m2x; y′=0⇔[x=0x=±m.
Để hàm số có 3 cực trị thì phương trình y′=0 có 3 nghiệm, hay m≠0.
Không mất tính tổng quát giả sử 3 điểm cực trị có tọa độ A(0;m4+3); B(m;3);C(−m;3).
Ta có →AC(−m;−m4);→OC(−m;3)
Tứ giác OBAC có {AB=ACOB=OC.
Suy ra OA là đường trung trực của BC.
Để tứ giác OBAC nội tiếp đường tròn thì điểm B, C phải nhìn cạnh OA dưới góc 90∘.
Khi đó →AC.→OC=0⇔m2−3m4=0⇔[m=0:Lm=±√13:T/m.
Giả sử tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=2x3−6x2+18x+1 song song với đường thẳng d:12x−y=0 có dạng y=ax+b. Khi đó tổng a+b là:
Ta có: y′=6x2−12x+18
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm (x0;y0) có hệ số góc k=y′(x0)
Do tiếp tuyến song song với đường thẳng y=12x nên:
k=12⇔6x20−12x0+18=12⇔(x0−1)2=0⇔x0=1⇒y0=15⇒y=12(x−1)+15⇒y=12x+3
Vậy a=12,b=3⇒a+b=15
Đồ thị hàm số nào sau đây có tiếp tuyến tại giao điểm của đồ thị và trục tung có hệ số góc âm?
Đối với hàm số y=5x+1x+1thì y′=4(x+1)2>0,∀x≠−1
⇒ Hệ số góc của tiếp tuyến luôn dương.
Đối với hàm số: y=2x+1x+1 thì y′=1(x+1)2>0,∀x≠−1
⇒ Hệ số góc của tiếp tuyến luôn dương.
Đối với hàm số y=13x3+x2+4x+1=>y′=x2+2x+4=(x+1)2+3>0,∀x
⇒ Hệ số góc của tiếp tuyến luôn dương.
Xét hàm số y=1x+1: Có giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là: A(0;1)
Có y′=−1(x+1)2<0∀x≠1⇒y′(0)<0
⇒ Hệ số góc của tiếp tuyến tại A có hệ số âm.
Cho hàm số y=x3−3x2+5x−2 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) có hệ số góc nhỏ nhất.
Xét hàm số: y=x3−3x2+5x−2 trên R
Có y′=3x2−6x+5=3(x−1)2+2⩾
Dấu “=” xảy ra x = 1.
Với x = 1 \Rightarrow y = 1.
Vậy đường thẳng cần tìm là: y - 1 = 2\left( {x - 1} \right) \Leftrightarrow y = 2x - 1.
Cho hàm số y = {x^4} - 2m{x^2} + m, có đồ thị \left( C \right) với m là tham số thực. Gọi A là điểm thuộc đồ thị \left( C \right) có hoành độ bằng 1. Tìm m để tiếp tuyến \Delta với đồ thị \left( C \right) tại A cắt đường tròn \left( \gamma \right):\,{x^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 4 tạo thành một dây cung có độ dài nhỏ nhất
Đường tròn \left( \gamma \right):\,{x^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 4 có tâm I\left( {0;\,1} \right), R = 2
Ta có A\left( {1;\,1 - m} \right); y' = 4{x^3} - 4mx \Rightarrow y'\left( 1 \right) = 4 - 4m
Suy ra phương trình \Delta : y = \left( {4 - 4m} \right)\left( {x - 1} \right) + 1 - m.
Dễ thấy \Delta luôn đi qua điểm cố định F\left( {\dfrac{3}{4};\,0} \right) và điểm F nằm trong đường tròn \left( \gamma \right)
Giả sử \Delta cắt \left( \gamma \right) tại M, N. Thế thì ta có: MN = 2\sqrt {{R^2} - {d^2}\left( {I;\,\Delta } \right)} = 2\sqrt {4 - {d^2}\left( {I;\,\Delta } \right)}
Do đó MN nhỏ nhất \Leftrightarrow d\left( {I;\,\Delta } \right) lớn nhất \Leftrightarrow d\left( {I;\,\Delta } \right) = IF \Rightarrow \Delta \bot IF
Khi đó đường \Delta có 1 vectơ chỉ phương \vec u \bot \overrightarrow {IF} = \left( {\dfrac{3}{4};\, - 1} \right); \vec u = \left( {1;\,\,4 - 4m} \right) nên ta có:
\overrightarrow u .\overrightarrow {IF} = 0 \Leftrightarrow 1.\dfrac{3}{4} - \left( {4 - 4m} \right) = 0 \Leftrightarrow m = \dfrac{{13}}{{16}}
Cho hàm số y = \dfrac{1}{6}{x^4} - \dfrac{7}{3}{x^2} có đồ thị hàm số \left( C \right). Có bao nhiêu điểm A thuộc \left( C \right) sao cho tiếp tuyến của \left( C \right) tại A cắt \left( C \right) tại hai điểm phân biệt M\left( {{x_1};\;{y_1}} \right),\;N\left( {{x_2};\;{y_2}} \right)\;\;\left( {M,\;N \ne A} \right) thỏa mãn {y_1} - {y_2} = 4\left( {{x_1} - {x_2}} \right)?
Gọi A\left( {{x_0};\;{y_0}} \right) \in \left( C \right).
Khi đó tiếp tuyến của \left( C \right) tại A cắt \left( C \right) tại hai điểm phân biệt M\left( {{x_1};\;{y_1}} \right),\;N\left( {{x_2};\;{y_2}} \right)\;\;\left( {M,\;N \ne A} \right) có hệ số góc là: k = \dfrac{{{y_1} - {y_2}}}{{{x_1} - {x_2}}} = 4.
Mặt khác: k = f'\left( {{x_0}} \right) \Rightarrow 4 = \dfrac{2}{3}{x^3} - \dfrac{{14}}{3}x \Leftrightarrow x_0^3 - 7{x_0} - 6 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{x_0} = - 2\\{x_0} = - 1\\{x_0} = 3\end{array} \right..
Kiểm tra lại từng trường hợp x_0=-2;-1;3 ta thấy trường hợp x_0=3 thì tiếp tuyến chỉ có duy nhất 1 điểm chung với đồ thị nên loại.
Vậy có 2 giá trị của m thỏa mãn.
Cho hàm số: y={{x}^{3}}-{{x}^{2}}+1 . Tìm điểm nằm trên đồ thị hàm số sao cho tiếp tuyến tại điểm đó có hệ số góc nhỏ nhất.
Giả sử M(a;b) là điểm thuộc đồ thị hàm sao cho tiếp tuyến \left( \Delta \right) tại đó có hệ số góc nhỏ nhất là k.
\Rightarrow \left( \Delta \right):y = y'\left( a \right).(x - a) + b
Do {k_{\min }} \Rightarrow \left( {3{a^2} - 2a} \right)\min
Xét 3\left( {{a^2} - 2.\dfrac{1}{3}a + \dfrac{1}{9}} \right) = 3{\left( {a - \dfrac{1}{3}} \right)^2} \ge 0 \Leftrightarrow 3{a^2} - 2a + \dfrac{1}{3} \ge 0 \Leftrightarrow 3{a^2} - 2a \ge \dfrac{{ - 1}}{3}
\Rightarrow k = - \dfrac{1}{3}khi a = \dfrac{1}{3} \Rightarrow b = \dfrac{{25}}{{27}}
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = - 2x + m cắt đồ thị \left( H \right) của hàm số y = \dfrac{{2x + 3}}{{x + 2}} tại hai điểm A,{\rm{ }}B phân biệt sao cho P = k_1^{2018} + k_2^{2018} đạt giá trị nhỏ nhất, với {k_1},{k_2} là hệ số góc của tiếp tuyến tại A,{\rm{ }}B của đồ thị \left( H \right).
Phương trình hoành độ giao điểm \dfrac{{2x + 3}}{{x + 2}} = - 2x + m
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne - 2\\\left( {x + 2} \right)\left( {2x - m} \right) + 2x + 3 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne - 2\\2{x^2} - \left( {m - 6} \right)x + 3 - 2m = 0{\rm{ (1)}}\end{array} \right.
Đường thẳng d:y = - 2x + m cắt (H) tại hai điểm phân biệt
\Leftrightarrow (1) có 2 nghiệm phân biệt khác - 2 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\Delta = {\left( {m - 6} \right)^2} - 8\left( {3 - 2m} \right) > 0\\2.{\left( { - 2} \right)^2} - \left( {m - 6} \right).\left( { - 2} \right) + 3 - 2m \ne 0\end{array} \right. (*)
Khi đó {x_A},{\rm{ }}{x_B} là 2 nghiệm phân biệt của (1) \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_A} + {x_B} = \dfrac{{m - 6}}{2}\\{x_A}{x_B} = \dfrac{{3 - 2m}}{2}\end{array} \right.(2)
Ta có y' = \dfrac{1}{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}} \Rightarrow {k_1} = \dfrac{1}{{{{\left( {{x_A} + 2} \right)}^2}}},{\rm{ }}{k_2} = \dfrac{1}{{{{\left( {{x_B} + 2} \right)}^2}}}
\Rightarrow {k_1}{k_2} = \dfrac{1}{{{{\left[ {2\left( {{x_A} + {x_B}} \right) + {x_A}{x_B} + 4} \right]}^2}}} = \dfrac{1}{{{{\left( {m - 6 + \dfrac{{3 - 2m}}{2} + 4} \right)}^2}}} = 4
\Rightarrow P = k_1^{2018} + k_2^{2018} \ge 2\sqrt {k_1^{2018}k_2^{2018}} = 2\sqrt {{4^{2018}}} .
Dấu ''='' xảy ra \Leftrightarrow {k_1} = {k_2} > 0 \Leftrightarrow \dfrac{1}{{{{\left( {{x_A} + 2} \right)}^2}}} = \dfrac{1}{{{{\left( {{x_B} + 2} \right)}^2}}} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{x_A} + 2 = {x_B} + 2\\{x_A} + 2 = - \left( {{x_B} + 2} \right)\end{array} \right.(3)
Do \left\{ \begin{array}{l}A \ne B\\A,{\rm{ }}B \in \left( H \right)\end{array} \right. \Rightarrow {x_A} \ne {x_B} nên (3) \Leftrightarrow {x_A} + {x_B} = - 4.
Kết hợp với (2) ta được \dfrac{{m - 6}}{2} = - 4 \Leftrightarrow m = - 2 thỏa mãn (*).
Cho hàm số y = {x^4} - 2(m + 1){x^2} + m + 2 có đồ thị \left( C \right). Gọi \Delta là tiếp tuyến với đồ thị \left( C \right) tại điểm thuộc \left( C \right) có hoành độ bằng 1. Với giá trị nào của tham số m thì \Delta vuông góc với đường thẳng d:y = - \dfrac{1}{4}x - 2016
Ta có: y' = 4{{\text{x}}^3} - 4\left( {m + 1} \right)x \Rightarrow y'\left( 1 \right) = - 4m
Vì tiếp tuyến \Delta vuông góc với đường thẳng d nên k.\left( { - \dfrac{1}{4}} \right) = - 1 \Leftrightarrow k = 4 = y'\left( 1 \right) =-4m
Vậy m thỏa mãn đề bài là m = - 1
Cho hàm số y = f\left( x \right) = {x^3} + 6{x^2} + 9x + 3\,\,\left( C \right). Tồn tại hai tiếp tuyến của \left( C \right) phân biệt và có cùng hệ số góc k, đồng thời đường thẳng đi qua các tiếp điểm của hai tiếp tuyến đó cắt các trục Ox,\,\,Oy tương ứng tại A và B sao cho OA = 2017.OB. Hỏi có bao nhiêu giá trị của k thỏa mãn yêu cầu bài toán?
Gọi {M_1}\left( {{x_1};f\left( {{x_1}} \right)} \right); {M_2}\left( {{x_2};f\left( {{x_2}} \right)} \right) là hai tiếp điểm mà tại đó tiếp tuyến có cùng hệ số góc.
Ta có y' = 3{x^2} + 12x + 9
Khi đó k = 3x_1^2 + 12{x_1} + 9 = 3x_2^2 + 12{x_2} + 9 \Leftrightarrow \left( {{x_1} - {x_2}} \right)\left( {{x_1} + {x_2} + 4} \right) = 0 \Leftrightarrow {x_1} + {x_2} = - 4 = S\left( 1 \right)
Hệ số góc của đường thẳng {M_1}{M_2} là
k' = \pm \dfrac{{OB}}{{OA}} = \pm \dfrac{1}{{2017}} = \dfrac{{f\left( {{x_2}} \right) - f\left( {{x_1}} \right)}}{{{x_2} - {x_1}}}
\Leftrightarrow \pm \dfrac{1}{{2017}} = {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} - {x_1}{x_2} + 6\left( {{x_1} + {x_2}} \right) + 9 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{x_1}{x_2} = \dfrac{{2016}}{{2017}} = P\\{x_1}{x_2} = \dfrac{{2018}}{{2017}} = P\end{array} \right.\left( 2 \right)
Với \left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = - 4 = S\\{x_1}{x_2} = \dfrac{{2016}}{{2017}} = P\end{array} \right., do {S^2} > 4P nên \exists hai cặp {x_1},{x_2} \Rightarrow \exists 1 giá trị k
Với \left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = - 4 = S\\{x_1}{x_2} = \dfrac{{2018}}{{2017}} = P\end{array} \right., do {S^2} > 4P nên \exists hai cặp {x_1},{x_2} \Rightarrow \exists 1 giá trị k
KL: Có 2 giá trị k
Cho hàm số y = \dfrac{{2x - 1}}{{x - 1}}\,\,\,\left( C \right). Tìm điểm M thuộc (C) sao cho tiếp tuyến tại M và hai trục tọa độ tạo thành tam giác cân.
TXĐ: D = R\backslash \left\{ 1 \right\}
Ta có: y' = \dfrac{{ - 1}}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}
Gọi M\left( {{x_o};{y_o}} \right) là điểm thuộc đồ thị hàm số (C). Khi đó phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) tại điểm M là: \Delta :\,\,y = y'\left( {{x_o}} \right)\left( {x - {x_o}} \right) + {y_o} = \dfrac{{ - 1}}{{{{\left( {{x_o} - 1} \right)}^2}}}\left( {x - {x_o}} \right) + \dfrac{{2{x_o} - 1}}{{{x_o} - 1}}
Gọi A\left( {{x_A};0} \right) là giao điểm của \Delta và trục Ox; B\left( {0;{y_B}} \right) là giao điểm của \Delta và trục Oy.
\Rightarrow \left\{ \begin{gathered}{x_A} = 2x_o^2 - 2{x_o} + 1 \hfill \\ {y_B} = \dfrac{{2x_o^2 - 2{x_o} + 1}}{{{{\left( {{x_o} - 1} \right)}^2}}} \hfill \\ \end{gathered} \right.
Theo đề bài ta có tiếp tuyến tại M và hai trục tọa độ tạo thành tam giác cân
\Rightarrow tam giác OAB cân tại O
\Leftrightarrow OA = OB \Leftrightarrow \left| {{x_A}} \right| = \left| {{y_B}} \right|
\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left| {2x_o^2 - 2{x_o} + 1} \right| = \left| {\dfrac{{2x_o^2 - 2{x_o} + 1}}{{{{\left( {{x_o} - 1} \right)}^2}}}} \right|\\ \Leftrightarrow \left| {2x_o^2 - 2{x_o} + 1} \right|\left( {1 - \dfrac{1}{{{{\left( {{x_o} - 1} \right)}^2}}}} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left| {2x_o^2 - 2{x_o} + 1} \right| = 0\\1 - \dfrac{1}{{{{\left( {{x_o} - 1} \right)}^2}}} = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow {\left( {{x_o} - 1} \right)^2} = 1\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{x_o} = 0\left( {tm} \right)\\{x_o} = 2\left( {tm} \right)\end{array} \right.\end{array}
Khi đó ta có hai điểm M là: M\left( {0;1} \right) và M\left( {2;3} \right)
Cho hàm số y = f\left( x \right) = \dfrac{{{x^3}}}{3} - m{x^2} - 6mx - 9m + 12 có đồ thị hàm số \left( {{C_m}} \right). Khi tham số m thay đổi, các đồ thị \left( {{C_m}} \right) đều tiếp xúc với một đường thẳng cố định. Đường thẳng này có phương trình:
Ta có: y' = {x^2} - 2mx - 6m.
Gọi điểm M(x;y) là điểm cố định của đồ thị hàm số.
Khi đó:
\begin{array}{l}y = \dfrac{{{x^3}}}{3} - m{x^2} - 6mx - 9m + 12 \Leftrightarrow - \left( {{x^2} + 6x + 9} \right).m + \dfrac{{{x^3}}}{3} + 12 - y = 0,\forall m\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - \left( {{x^2} + 6x + 9} \right) = 0 \\ \dfrac{{{x^3}}}{3} + 12 - y = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{\left( {x + 3} \right)^2} = 0 \\ \dfrac{{{x^3}}}{3} + 12 - y = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = - 3\\y = 3\end{array} \right.\end{array}
Do đó M\left( { - 3;3} \right) là điểm cố định thuộc đồ thị \left( {{C_m}} \right).
\Rightarrow y'\left( { - 3} \right) = 9
Vậy phương trình tiếp tuyến cố định của đồ thị hàm số \left( {{C_m}} \right) tại M là:y = 9\left( {x + 3} \right) + 3 = 9x + 30
Cho hàm số y = f(x) = {x^3} + 6{x^2} + 9x + 3{\text{ }}\left( C \right).Tồn tại hai tiếp tuyến của (C) phân biệt và có cùng hệ số góc k, đồng thời đường thẳng đi qua các tiếp điểm của hai tiếp tuyến đó cắt các trục Ox, Oy tương ứng tại A và B sao cho OA = 2017.OB. Hỏi có bao nhiêu giá trị của k thỏa mãn yêu cầu bài toán?
Ta có y' = 3{x^2} + 12x + 9;y'' = 6x + 12 = 0 \Leftrightarrow x = -2
Điểm uốn của đồ thị hàm số là U\left( -2;1 \right)
Xét đường thẳng d đi qua U\left( -2;1 \right) có phương trình y = {k_d}\left( {x + 2} \right) + 1 hay y = {k_d}x + 2{k_d} + 1
d cắt Ox, Oy lần lượt tại A\left( { - \dfrac{{2{k_d} + 1}}{{{k_d}}};0} \right),B\left( {0;2{k_d} + 1} \right)
OA = 2017.OB \Leftrightarrow \left| {\dfrac{{2{k_d} + 1}}{{{k_d}}}} \right| = 2017\left| {2{k_d} + 1} \right| \Leftrightarrow {k_d} = \pm \dfrac{1}{{2017}};{k_d} = - \dfrac{1}{2}
Nếu {k_d} = - \dfrac{1}{2} thì y = - \dfrac{1}{2}x nên A \equiv B (loại)
Khi đó ta có hệ số góc của d là {k_d} = \pm \dfrac{1}{{2017}}
Do đó có 2 đường thẳng d thỏa mãn
Từ đó suy ra có 2 giá trị k thỏa mãn bài toán.
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y = - 2x + m cắt đồ thị (H) của hàm số y = \dfrac{{2x + 3}}{{x + 2}} tại hai điểmA,{\text{ }}B phân biệt sao cho P = k_1^{2018} + k_2^{2018} đạt giá trị nhỏ nhất (với {k_1},{k_2} là hệ số góc của tiếp tuyến tại A,{\text{ }}B của đồ thị (H).
Ta có: y' = \dfrac{1}{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}}
Xét phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng d đã cho và \left( H \right).
\begin{array}{l} - 2x + m = \dfrac{{2x + 3}}{{x + 2}}\\ \Leftrightarrow \left( {x + 2} \right)\left( { - 2x + m} \right) = 2x + 3\\ \Leftrightarrow - 2{x^2} + \left( {m - 4} \right)x + 2m = 2x + 3\\ \Leftrightarrow 2{x^2} + \left( {6 - m} \right)x + 3 - 2m = 0{\rm{ }}\left( * \right)\end{array}
d cắt \left( H \right) tại 2 điểm phân biệt \Leftrightarrow Phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt khác - 2
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\Delta = {\left( {6 - m} \right)^2} - 8\left( {3 - 2m} \right) > 0\\2.{\left( { - 2} \right)^2} + \left( {6 - m} \right).\left( { - 2} \right) + 3 - 2m \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{m^2} + 4m + 12 > 0\\ - 1 \ne 0\end{array} \right.
(luôn đúng)
Gọi hoành độ giao điểm hai điểm A,B lần lượt là {x_1},{x_2}, khi đó:\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = \dfrac{{m - 6}}{2}\\{x_1}{x_2} = \dfrac{{3 - 2m}}{2}\end{array} \right.
Ta có:
{k_1}.{k_2} = \dfrac{1}{{{{\left( {{x_1} + 2} \right)}^2}}}.\dfrac{1}{{{{\left( {{x_2} + 2} \right)}^2}}} = \dfrac{1}{{{{\left[ {\left( {{x_1} + 2} \right)\left( {{x_2} + 2} \right)} \right]}^2}}}
= \dfrac{1}{{{{\left[ {{x_1}{x_2} + 2\left( {{x_1} + {x_2}} \right) + 4} \right]}^2}}} = \dfrac{1}{{{{\left[ {\dfrac{{3 - 2m}}{2} + 2.\dfrac{{m - 6}}{2} + 4} \right]}^2}}}
= \dfrac{1}{{{{\left( {\dfrac{{3 - 2m + 2m - 12 + 8}}{2}} \right)}^2}}} = 4
Khi đó P = k_1^{2018} + k_2^{2018} \ge 2{\left| {{k_1}{k_2}} \right|^{1009}} = {2.4^{1009}} = {2^{2019}}.
Dấu “=” xảy ra khi {k_1} = {k_2} = 2 hay hai tiếp tuyến tại hai giao điểm song song.
Điều này chỉ xảy ra khi hai giao điểm này đối xứng với nhau qua tâm đối xứng I của đồ thị \left( H \right) hay d đi qua I\left( { - 2;2} \right) là giao điểm hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số.
\Leftrightarrow I \in d \Leftrightarrow 2 = -2.\left( {-2} \right) + m \Leftrightarrow m = -2
Biết đồ thị các hàm số y = {x^3} + \dfrac{5}{4}x - 2 và y = {x^2} + x - 2 tiếp xúc nhau tại điểm M({x_0}\,;\,{y_0}). Tìm {x_0}.
Hoành độ tiếp điểm của hai đồ thị hàm số là nghiệm của hệ phương trình:
\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}f\left( x \right) = g\left( x \right)\\f'\left( x \right) = g'\left( x \right)\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x^3} + \dfrac{5}{4}x - 2 = {x^2} + x - 2\\3{x^2} + \dfrac{5}{4} = 2x + 1\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x^3} - {x^2} + \dfrac{1}{4}x = 0\\3{x^2} - 2x + \dfrac{1}{4} = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = \dfrac{1}{2}\end{array} \right.\\\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{1}{2}\\x = \dfrac{1}{6}\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow x = \dfrac{1}{2}\end{array}
Vậy x = \dfrac{1}{2} là hoành độ điểm tiếp xúc.