Cho 0≤x≤2020 và log2(2x+2)+x−3y=8y. Có bao nhiêu cặp số (x;y) nguyên thỏa mãn các điều kiện trên?
Ta có: log2(2x+2)+x−3y=8y⇔log2(x+1)+x+1=23y+3y (*)
Xét hàm số y=f(x)=2x+x có f′(x)=2xln2+1>0∀x∈R ⇒ Hàm số đồng biến trên R.
⇒ Phương trình (*)⇔f(log2(x+1))=f(3y)⇔log2(x+1)=3y
Do 0≤x≤2020 nên 0≤log2(x+1)≤log22021⇒0≤3y≤log22021
⇔0≤y≤log220213⇒y∈{0;1;2;3}
Với mỗi giá trị y vừa tìm được đều tìm được đúng 1 giá trị x nguyên thỏa mãn
⇒ Có 4 cặp số (x;y) nguyên thỏa mãn các điều kiện trên.
Phương trình sau đây có bao nhiêu nghiệm(x2−4)(log2x+log3x+log4x+...+log19x−log220x)=0
(x2−4)(log2x+log3x+log4x+...+log19x−log220x)=0(∗)
Đkxđ: x>0
(∗)⇔[x=2(tm)x=−2(ktm)log2x+log3x+log4x+...+log19x−log220x=0(∗∗)
(∗∗)⇔logxlog2+logxlog3+logxlog4+...+logxlog19−(logxlog20)2=0⇔logx(1log2+1log3+1log4+...+1log19−logxlog220)=0⇔[logx=01log2+1log3+1log4+...+1log19−logxlog220=0⇔[x=11log2+1log3+1log4+...+1log19=logxlog220⇔[x=1(1log2+1log3+1log4+...+1log19)log220=logx⇔[x=1(tm)x=10(1log2+1log3+1log4+...+1log19)log220(tm)
Phương trình (*) có 3 nghiệm.
Cho hàm số f(x)=log2(cosx). Phương trình f′(x)=0 có bao nhiêu nghiệm trong khoảng (0;2020π)?
ĐKXĐ: cosx>0
Ta có: f(x)=log2(cosx)⇒f′(x)=−sinxcosx.ln2
f′(x)=0⇔−sinxcosx.ln2=0⇔tanx=0⇔x=kπ,k∈Z.
Với k chẵn, đặt k=2m(m∈Z), khi đó ta có x=m2π(m∈Z).
Với k lẻ, đặt k=2n+1(n∈Z), khi đó ta có x=(2n+1)π=π+n2π(n∈Z).
Kiểm tra ĐKXĐ:
x=m2π⇒cosx=1>0: thỏa mãn.
x=π+k2π⇒cosx=−1<0: loại.
Suy ra nghiệm của phương trình là x=m2π,m∈Z.
Theo bài ra ta có: x∈(0;2020π)⇒0<m2π<2020π⇔0<m<1010⇒ Có 1009 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
Vậy phương trình f′(x)=0 có 1009 nghiệm trong khoảng (0;2020π).
Có bao nhiêu số nguyên a∈(−2019;2019) để phương trình 1ln(x+5)+13x−1=x+a có hai nghiệm phân biệt?
1ln(x+5)+13x−1=x+a⇔f(x)=1ln(x+5)+13x−1−x=a(∗).
Xét hàm số f(x)=1ln(x+5)+13x−1−x.
ĐKXĐ: {x+5>0ln(x+5)≠03x−1≠0⇔{x>−5x+5≠13x≠1⇔{x>−5x≠−4x≠0
⇒D=(−5;−4)∪(−4;0)∪(0;+∞).
Ta có:
f′(x)=−1(x+5)ln2(x+5)−3xln3(3x−1)2−1<0,∀x∈D
BBT:
Từ BBT suy ra phương trình (*) có 2 nghiệm ⇔a≥4.
Kết hợp ĐK ⇒a∈{4;...;2018}. Vậy có 2015 giá trị của a thỏa mãn.
Giải phương trình: 2∫0(t−log2x)dt=2log22x (ẩn x)
Ta có: 2∫0(t−log2x)dt=(t22−log2x.t)|20=2−2log2x
Phương trình: 2−2log2x=2log22x có điều kiện là x>0
⇔log22x+log2x=1⇔log2(2x.x)=1 (luôn đúng)
Vậy tập nghiệm của phương trình là (0;+∞)
Hỏi phương trình 2log3(cotx)=log2(cosx) có bao nhiêu nghiệm trong khoảng (0;2017π).
Điều kiện : {cotx>0cosx>0(1).
Ta có : 2log3(cotx)=log2(cosx)⇔log3(cotx)2=log2(cosx)=t
⇒{(cotx)2=3tcos2x=4t⇒{cos2xsin2x=3tcos2x=4t
⇒4t1−4t=3t⇔4t−3t+12t=0⇔(43)t+4t=1
Đặt f(t)=(43)t+(4)t⇒f′(t)=(43)tln43+(4)tln4>0 suy ra f(t)=1 có tối đa 1 nghiệm.
Nhận thấy t=−1 là nghiệm của phương trình ⇒log2(cosx)=−1⇒cosx=12⇒x=±π3+k2π⇒x=π3+k2π( do đk (1)).
Ta có : 0<π3+k2π<2017π⇔−16<k<30253. Do k nguyên nên k=0,1,…,1008.
Vậy phương trình có 1009 nghiệm.
Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong đoạn [−2017;2017] để phương trình logmx=2log(x+1) có nghiệm duy nhất?
ĐK: x>−1;mx>0
log(mx)=2log(x+1)⇔mx=(x+1)2⇔x2+(2−m)x+1=0Δ=m2−4m+4−4=m2−4m
Để phương trình đã cho có nghiệm duy nhất thì có 2 TH:
TH1: Phương trình trên có nghiệm duy nhất: m2=4m⇔[m=0m=4.
Tuy nhiên giá trị m=0 loại do khi đó nghiệm là x=−1.
TH2: Phương trình trên có 2 nghiệm thỏa: x1≤−1<x2
Nếu có x1=−1→1−(2−m)+1=0→m=0, thay lại vô lý
x1<−1<x2→(x1+1)(x2+1)<0⇔x1x2+x1+x2+1<0→1+m−2+1<0⇔m<0.
Như vậy sẽ có các giá trị −2017;−2016;……−1 và 4.
Có 2018 giá trị.
Gọi x1,x2 là các nghiệm của phương trình (log13x)2−(√3+1)log3x+√3=0. Khi đó tích x1,x2 bằng:
(log13x)2−(√3+1)log3x+√3=0 điều kiện của phương trình là x>0
⇔(log3x)2−(√3+1)log3x+√3=0
Đặt t=log3x , phương trình trở thành:
t2−(√3+1)t+√3=0⇒[t=1t=√3
⇒[log3x=1log3x=√3⇔[x=3x=3√3⇒x1.x2=3.3√3=3√3+1
Tìm m để phương trình mln(1−x)−lnx=m có nghiệm x∈(0;1)
+ Cô lập m:m(ln(1−x)−1)=lnx⇒m=lnxln(1−x)−1 với 1>x>0 .
+ Nhận xét đáp án: ta thấy lnxln(1−x)−1>0,∀0<x<1. Loại C và D
+ Tính giới hạn của y=lnxln(1−x)−1 khi x tiến dần tới 1 thì thấy y dần tiến tới 0 . Loại B.
Số nghiệm của phương trình log3|x2−√2x|=log5(x2−√2x+2)là
Đặt x2−√2x=t khi đó log3|t|=log5(t+2)(t>−2;t≠0)
Đặt log3|t|=log5(t+2)=a⇒{|t|=3at+2=5a
⇒|5a−2|=3a⇔[5a−2=−3a5a−2=3a⇒[5a+3a=2(1)5a=3a+2(2)
Xét (1): f(a)=5a+3a⇒f′(a)=5aln5+3aln3>0(∀a∈R) nên hàm số đồng biến trên R
Mặt khác f(0)=2 do đó phương trình f(a)=f(0) có 1 nghiệm duy nhất a=0⇒t=−1
Suy ra: x2−√2x+1=0 (vô nghiệm)
Xét (2) ⇔(35)a+2.(15)a=1.
Đặt g(a)=(35)a+2.(15)a⇒g′(a)=(35)aln35+2.(15)aln15<0(∀a∈R)
Nên hàm số g(a) nghịch biến trên R do đó phương trình g(a)=1 có tối đa 1 nghiệm.
Mà g(a)=g(1) nên a=1
Suy ra t=3⇒x2−√2x−3=0 có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn điều kiện
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm.
Số nghiệm của phương trình log3|x2−x√2|=log5(x2−x√2+2)
Bước 1:
Điều kiện: {x2−x√2+2>0x2−x√2≠0⇔{x≠0x≠√2
Đặt log3|x2−x√2|=log5(x2−x√2+2)=t
Ta có: |x2−x√2|=3t,x2−x√2+2=5t
Bước 2: Xét các trường hợp x2−x√2>0 và x2−x√2<0
TH1: x2−x√2=3t
Ta có 3t+2=5t⇔(35)t+2.(15)t=1(1)
Dễ thấy hàm số f(t)=(35)t+2(15)t nghịch biến trên R.
Mà (1)⇔f(t)=f(1).
Vậy phương trình (1) nhận nghiệm t=1 là nghiệm duy nhất
Ta có
x2−x√2=31=3⇔x2−x√2−3=0⇔[x=√2+√142(tm)x=√2−√142(tm)
TH2: x2−x√2=−3t
Ta có −3t+2=5t⇔5t+3t=2(2)
Ta thấy hàm số g(t)=5t+3t đồng biến trên R.
Mà (2)⇔g(t)=g(0)
Suy ra t=0⇒x2−x√2+1=0(VN)
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.
Chu kì bán rã của nguyên tố phóng xạ Poloni 210 là 138 ngày (nghĩa là sau 138 ngày khối lượng của nguyên tố đó chỉ còn một nửa). Biết ban đầu có m (gam) Poloni 210. Sau ít nhất bao nhiêu ngày thì khối lượng Poloni 210 còn lại bằng 110 khối lượng ban đầu?
459 ngày
459 ngày
459 ngày
Bước 1: Biểu diễn lượng Poloni 210 theo m sau n ngày.
Lượng Poloni 210 ban đầu T0=m. Lượg Poloni 210 còn lại sau 138 ngày: T1=12m
Lượng Poloni 210 còn lại sau 138×2 ngày: T2=(12)2m
Cứ như vậy lượng Poloni 210 còn lại sau 138×n ngày: Tn=(12)nm
Bước 2: Lập phương trình từ giả thiết và tìm n, từ đó biểu diễn lượng Poloni còn lại sau n ngày so với khối lượng ban đầu.
Yêu cầu bài toán tương đương (12)nm=110m⇔n=log12110
Vậy sau ít nhất 138×n=138×log12110≈459 ngày thì khối lượng Poloni 210 còn lại bằng 110 khối lượng ban đầu.
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m nhỏ hơn 2020 để phương trình log2(m+√m+2x)=2x có nghiệm thực?
2019
2019
2019
Bước 1: Biến đổi phương trình, xét hàm đặc trưng f(t)=t2+t
Phương trình đã cho tương đương với phương trình
m+√m+2x=22x⇔(m+2x)+√m+2x=22x+2x(1)
Vì m nguyên dương nên √m+2x≥√2x>0
Xét hàm đặc trưng f(t)=t2+t trên [0;+∞)
Ta có f′(t)=2t+1≥0,∀t∈[0;+∞)
⇒f(t) đồng biến trên khoảng [0;+∞)
Bước 2: Lập phương trình từ hàm đặc trưng. Tìm m.
Do đó (1)⇔f(√m+2x)=f(2x)⇔√m+2x=2x⇔m=22x−2x(2)
Đặt a=2x,a>0. Ta có (2)⇔m=g(a)=a2−a
Phương trình đã cho có nghiệm ⇔ đường thẳng y=m cắt đồ thị hàm số y=g(a) ⇔m≥−14 mà m là giá trị nguyên dương nhỏ hơn 2020 nên m∈{1;2;3;…;2019}
Vậy có 2019 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán