Câu nào đúng nhất trong các câu sau đây ?
A sai vì benzen có mạch vòng
B sai vì benzen không no
C sai vì benzen chỉ chứa C và H => là hiđrocacbon
D đúng. Benzen là một hiđrocacbon thơm.
Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ?
Chất không thể chứa vòng benzen là C6H8 vì độ bất bão hòa k = (2.6 + 2 – 8) / 2 = 3 < 4
Một bạn học sinh đã viết 5 công thức cấu tạo :
Bạn đó đã viết được bao nhiêu đồng phân
=> có tất cả 3 chất
Cho các chất :
(1) C6H5–CH3
(2) p-CH3–C6H4–C2H5
(3) C6H5–C2H3
(4) o-CH3–C6H4–CH3
Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là :
Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là : D. (1) ; (2) và (4).
(3) không phải vì nhánh –C2H3 không no
Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ?
Độ bất bão hòa k = (2.8 + 2 – 10) / 2 = 4 => C8H10 chứa 1 vòng và mạch nhánh no
CTCT của C8H10 là
Chất (CH3)2CH–C6H5 có tên gọi là :
(CH3)2CH–C6H5 có tên gọi là : iso-propylbenzen.
Cho hiđrocacbon thơm :
Tên gọi của hiđrocacbon trên là :
Chất có tên thường là: m-etyltoluen.
Tên hệ thống: + nếu chọn –CH3 làm gốc: 3-etyl-1-metylbenzen.
+ nếu chọn –C2H5 làm gốc: 1-etyl-3-metylbenzen.
Gốc C6H5–CH2– và gốc C6H5– có tên gọi là :
Gốc C6H5–CH2– và gốc C6H5– có tên gọi là : benzyl và phenyl.
Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là :
Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là : Gây hại cho sức khỏe.
Phản ứng nào sau đây không xảy ra ?
Benzen chỉ phản ứng được với Br2 khan có xúc tác Fe; không phản ứng với được Br2 trong dung dịch.
Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế –X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí m - . Vậy –X là những nhóm thế nào ?
- Nếu ở vòng benzen đã có sẵn nhóm –NO2 (hoặc các nhóm –COOH, –SO3H, –CHO …) phản ứng thế vào vòng sẽ khó hơn và ưu tiên xảy ra ở vị trí meta.
Cho sơ đồ: $Axetilen\,\,\,\xrightarrow{{C,\,{{600}^0}C}}\,\,X\,\,\,\xrightarrow{{HN{O_3}\,đặc/\,{H_2}S{O_4}\,đặc}}\,\,\,Y\,\,\xrightarrow{{C{l_2},\,Fe,\,{t^o}}}\,\,Z$
CTCT phù hợp của Z là:
Do NO2 hút e mạnh lên sẽ định hướng thế vào vị trí meta => Z là m-Cl-C6H4-NO2
Toluen + Cl2 (as) xảy ra phản ứng
Toluen + Cl2 (as) xảy ra phản ứng thế ở nhánh, khó khăn hơn CH4 do tác động của vòng benzen
Sản phẩm chính khi oxi hóa các ankylbenzen bằng KMnO4 /H+ là :
Sản phẩm chính khi oxi hóa các ankylbenzen bằng KMnO4 /H+ là : C6H5COOH.
Ứng dụng nào benzen không có :
Ứng dụng không phải của benzen là : dùng trực tiếp làm dược phẩm
Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6 gam C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột Fe) với hiệu suất phản ứng đạt 80% là :
${n_{{C_6}{H_6}\,(pư)}} = \frac{{15,6}}{{78}}.80\% = 0,16\,\,mol.$
Phương trình phản ứng :
C6H6 + Cl2 $\xrightarrow{{{t^o},\,\,Fe}}$ C6H5Cl + HCl (1)
mol: 0,16 0,16
Vậy khối lượng clobenzen thu được là : 0,16.112,5= 18 gam.
Hỗn hợp gồm 1 mol C6H6 và 1,5 mol Cl2. Trong điều kiện có xúc tác bột Fe, to, hiệu suất 100%. Sau phản ứng thu được chất gì ? bao nhiêu mol ?
Tỉ lệ mol $\dfrac{{{n_{C{l_2}}}}}{{{n_{{C_6}{H_6}}}}} = 1,5 \Rightarrow $ phản ứng tạo ra hỗn hợp hai sản phẩm là C6H5Cl và C6H4Cl2.
Phương trình phản ứng :
C6H6 + Cl2 $\xrightarrow{{{t^o},\,\,Fe}}$ C6H5Cl + HCl (1)
mol: x x x x
C6H6 + 2Cl2 $\xrightarrow{{{t^o},\,\,Fe}}$ C6H4Cl2 + 2HCl (2)
mol: y 2y y 2y
Theo giả thiết ta có: $\left\{ \begin{gathered}x + y = 1 \hfill \\x + 2y = 1,5 \hfill \\ \end{gathered} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{gathered}x = 0,5 \hfill \\y = 0,5 \hfill \\ \end{gathered} \right.$
Vậy sau phản ứng thu được 0,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2.
Một hợp chất hữu cơ X có vòng benzen có CTĐGN là C3H2Br và M = 236. Gọi tên hợp chất này biết rằng hợp chất này là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C6H6 và Br2 (xúc tác Fe).
Đặt CTPT của hợp chất X là (C3H2Br)n suy ra (12.3+2+80).n = 236 => n = 2.
=> công thức phân tử của X là C6H4Br2
Vì hợp chất X là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C6H6 và Br2 (xúc tác Fe) nên theo quy tắc thế trên vòng benzen ta thấy X có thể là o- đibrombenzen hoặc p-đibrombenzen.
TNT (2,4,6- trinitrotoluen) được điều chế bằng phản ứng của toluen với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc, trong điều kiện đun nóng. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình tổng hợp là 80%. Lượng TNT (2,4,6- trinitrotoluen) tạo thành từ 230 gam toluen là
Phương trình phản ứng:
C6H5CH3 + 3HNO3 $\xrightarrow{{{H_2}S{O_4}\,đặc\,\,{t^o}}}$ C6H2(NO2)3CH3 + 3H2O (1)
gam: 92 → 227
gam: 230.80% → x
Theo phương trình và giả thiết ta thấy khối lượng TNT (2,4,6-trinitrotoluen) tạo thành từ 230 gam toluen với hiệu suất 80% là :
x=$\frac{{230.80\% .227}}{{92}} = 454$ gam.
Để oxi hoá hết 10,6 gam o-xilen (1,2-đimetylbenzen) cần bao nhiêu lít dung dịch KMnO4 0,5M trong môi trường H2SO4 loãng. Giả sử dùng dư 20% so với lượng phản ứng.
Quá trình cho – nhận e:
$M{n^{ + 7}} + 5e \to M{n^{ + 2}}$
$2{C^{ - 3}} \to 2{C^{ + 3}} + 12e$
Bảo toàn e: $5.{n_{KMn{O_4}}} = 12.{n_{o - xilen}} = > {\text{ }}{n_{KMn{O_4}}} = {\text{ }}0,288{\text{ }}mol$
Vậy ${V_{{\text{dd}}\,KMn{O_4}}} = \frac{{0,288}}{{0,5}} = 0,576\,\,l{\text{lít}}.$