Phản ứng nào sau đây là không là phản ứng trao đổi trong dung dịch?
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ không phải là phản ứng giữa các ion nên không là phản ứng trao đổi ion.
Phản ứng nào sau đây xảy ra trong dung dịch tạo được kết tủa Fe(OH)2 ?
FeCl2 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 ↓ + BaCl2
Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32- và SO42- . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí. Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 43 gam kết tủa. Lấy 200 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 8,96 lít khí NH3. Các phản ứng hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Tổng khối lượng muối có trong 300 ml dung dịch X ?
- 100 ml dung dịch X tác dụng với HCl ta xác định được lượng CO32- do phản ứng:
2H+ + CO32- → H2O + CO2
0,1 ← 0,1 (mol)
- 100 ml dung dịch X tác dụng với BaCl2 dư thu được kết tủa gồm BaCO3 (0,1 mol) và BaSO4 => mBaSO4 = 43 – 0,1.197 = 23,3 gam
=> nSO42- = nBaSO4 = 23,3 : 233 = 0,1 mol
- 200 ml dung dịch X tác dụng với NaOH xác định được lượng NH4+ do phản ứng:
NH4+ + OH- → NH3 + H2O
0,4 ← 0,4 (mol)
=> 100 ml dung dịch X chứa 0,2 mol NH4+
- Bảo toàn điện tích cho 100 ml dung dịch X ta có: nNa+ + nNH4+ = 2nCO32- + 2nSO42-
=> nNa+ = 0,1.2 + 0,1.2 – 0,2 = 0,2 mol
Vậy 100 ml dung dịch X chứa: Na+ (0,2 mol); NH4+ (0,2 mol); CO32- (0,1 mol); SO42- (0,1 mol)
Khối lượng muối trong 100ml chất tan là: 0,2.23 + 0,2.18 + 0,1.60 + 0,1.96 = 23,8 gam
=> Khối lượng muối trong 300ml chất tan là: 23,8.3 = 71,4 gam
Những ion nào sau đây cùng có mặt trong một dung dịch?
Loại A vì Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓
Loại B vì Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2↓
Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2↓
Loại D vì Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓
Ag+ + Cl- → AgCl↓
Dung dịch Y gồm: a mol Al3+, b mol Cl-, 0,15 mol H+ và 0,03 mol SO42-. Cho 180ml dung dịch Z gồm NaOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 5,598 gam kết tủa. Giá trị của a, b lần lượt là:
Bảo toàn điện tích : 3a + 0,15 = b + 0,06
,nOH = 0,252 mol ; nBa2+ = 0,018 mol < nSO4
=> kết tủa gồm 0,018 mol BaSO4 và Al(OH)3
=> nAl(OH)3 = 0,018 mol < 1/3nOH => có hiện tượng hòa tan kết tủa
=> nAl(OH)3 = 4nAl3+ - (nOH – nH+) => nAl3+ = a = 0,03 mol
=> b = 0,18 mol
Ion dùng để nhận biết ra muối NaF, NaCl, NaBr, NaI, Na3PO4 là:
- Dùng Ag+:
+ Không có kết tủa => NaF (vì AgF tan)
+ Kết tủa trắng => NaCl
+ Kết tủa vàng nhạt => NaBr
+ Kết tủa vàng đậm => NaI, Na3PO4
- Cho AgI và Ag3PO4 ra ánh sáng thì AgI phân hủy thành Ag2O (đen) còn Ag3PO4 vẫn màu vàng.
Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3- và 0,02 mol SO42-. Cho 120ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z,t lần lượt là
Dung dịch X có chứa 0,1 mol Na và x mol ClO-. Giá trị của x là:
Bảo toàn điện tích: n(+) = n(-) => nNa+ = nClO- => x = 0,1 mol
Phương trình ion rút gọn phản ứng giữa CH3COONa và H2SO4 là:
Phương trình phân tử: 2CH3COONa + H2SO4 → 2CH3COOH + Na2SO4
Phương trình ion đầy đủ: 2CH3COO- + 2Na+ + 2H++ SO42- → 2CH3COOH + 2Na++ SO42-
Phương trình ion rút gọn: CH3COO- + H+→ CH3COOH
Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3, CrCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
\(2N{H_4}Cl + Ba{(OH)_2} \to BaC{l_2} + 2N{H_3} + 2{H_2}O\)
\({(N{H_4})_2}S{O_4} + Ba{(OH)_2} \to BaS{O_4} + 2N{H_3} + 2{H_2}O\)
\(MgC{l_2} + Ba{(OH)_2} \to BaC{l_2} + Mg{(OH)_2}\)
\(F{\text{e}}C{l_2} + Ba{(OH)_2} \to F{\text{e}}{(OH)_2} + BaC{l_2}\)
\(2AlC{l_3} + 4Ba{(OH)_2} \to Ba{(Al{O_2})_2} + 3BaC{l_2} + 4{H_2}O\)
\(2C{\text{r}}C{l_3} + 4Ba{(OH)_2} \to Ba{(C{\text{r}}{O_2})_2} + 3BaC{l_2} + 4{H_2}O\)
Các chất phản ứng: (NH4)2SO4, MgCl2, FeCl2
Cho dãy các chất: NH4NO3, (NH4)2SO4, NaCl, Mg(NO3)2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng được với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 cho kết tủa là:
PTHH:
- 2NH4NO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + 2NH3↑ + 2H2O
- (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O
- NaCl không phản ứng với Ba(OH)2
- Mg(NO3)2 + Ba(OH)2 → Mg(OH)2↓ + Ba(NO3)2
- 2AlCl3 + 3Ba(OH)2 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3↓
2Al(OH)3↓ + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
Vậy có 2 chất tác dụng được với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 cho kết tủa là: (NH4)2SO4; Mg(NO3)2
Dung dịch X có chứa a mol Ba2+, b mol Mg2+, c mol NO3- và d mol Cl-. Biểu thức quan hệ giữa a, b, c, d là:
Bảo toàn điện tích: n(+) = n(-) => 2nBa2+ + 2nMg2+ = nNO3- + nCl- => 2a + 2b = c + d
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào dung dịch HNO3 đặc (đủ) sau phản ứng thu được dung dịch A chỉ chứa muối sunfat và khí NO2. Giá trị của a là:
Dung dịch sau phản ứng gồm Fe3+ ; Cu2+ ; SO42-
Bảo toàn điện tích: \(3{{n}_{F{{e}^{3+}}}}+\text{ }2{{n}_{C{{u}^{2+}}}}=2{{n}_{S{{O}_{4}}^{2-}}}\)
=> 3.0,12 + 2.2a = 2.(2.0,12 + a) => a = 0,06 mol
Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là CO32- + 2H+ → CO2 + H2O?
A. BaCO3 + 2H+ + SO42- → BaSO4 + CO2 + H2O
B. HCO3- + 2H+ → CO2 + H2O
C. CaCO3 + 2H+ → Ca2+ + CO2 + H2O
D. CO32- + 2H+ → CO2 + H2O
Dung dịch A chứa: 0,1 mol M2+, 0,2 mol Al3+, 0,3 mol SO42- và còn lại là Cl-. Khi cô cạn dung dịch A thu được 47,7 gam rắn. Vậy M là
Bảo toàn điện tích: \(2{{n}_{{{M}^{2+}}}}+\text{ }3{{n}_{A{{l}^{3+}}}}~=\text{ }2{{n}_{S{{O}_{4}}^{2-}}}~+\text{ }{{n}_{C{{l}^{-}}}}\)
=> nCl- = 0,2 mol
Ta có: m rắn = ∑mion => 0,1M + 0,2.27 + 0,3.96 + 0,2.35,5 = 47,7
=> M = 64
Vậy M là Cu
Hỗn hợp X gồm Na và Ba có tỉ lệ mol 1 : 1. Hòa tan một lượng X vào nước được 3,36 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho 4,48 lít CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Y thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
Đặt số mol mỗi kim loại là x (mol).
Na + H2O → NaOH + ½ H2
x → x → 0,5x
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
x → x → x
=> nH2 = 0,5x + x = 0,15 => x = 0,1 mol
=> nOH- = x + 2x = 0,3 mol
*Hấp thụ 0,2 mol CO2 vào {0,3 mol OH-; 0,1 mol Ba2+; Na+}:
Ta thấy: nOH- : nCO2 = 0,3 : 0,2 = 1,5 => Phản ứng tạo CO32- (a mol) và HCO3- (b mol)
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
CO2 + OH- → HCO3-
+ nCO2 = nCO32- + nHCO3- => a + b = 0,2 (1)
+ nOH- = 2nCO32- + nHCO3- => 2a + b = 0,3 (2)
Giải hệ (1) và (2) được a = b = 0,1
Ta thấy: nBa2+ (0,1 mol) = nCO32- (0,1 mol) => nBaCO3 = 0,1 mol => mBaCO3 = 0,1.197 = 19,7g
Dung dịch Y chứa 0,02 mol Mg2+; 0,03 mol Na+; 0,03 mol Cl- và y mol SO42-. Giá trị của y là
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:
2nMg2+ + nNa+ = nCl- + 2nSO42-
=> 0,02.2 + 0,03.1 = 0,03.1 + 2y
=> y = 0,02
Cho các phương trình hóa học sau:
(a) ZnS + 2HCl → ZnCl2 + H2S↑
(b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S↑
(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3↑+ 3H2S↑ + 6NaCl
(d) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S↑
Số phương trình hóa học có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ → H2S là
(a) PT thu gọn là ZnS↓ + 2H+ → Zn2+ + H2S↑
(b) PT thu gọn là S2- + 2H+ → H2S↑
(c) PT thu gọn là 2Al3+ + 3S2- + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2S↑
(d) PT thu gọn là Ba2+ + S2- + 2H+ + SO42- → BaSO4↓ + H2S↑
→ có 1 phương trình ion rút gọn trùng với pt ion rút gọn đề bài cho
Dung dịch X có chứa a mol Na+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol SO42-. Biểu thức nào sau đây đúng:
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho dung dịch X ta có:
=> a + 2b = c + 2d
Một dung dịch có chứa các ion với nồng độ tương ứng như sau: Na+ 0,1M; Cu2+ 0,2M; \(SO_4^{2 - }\) 0,1M; Cl- xM. Giá trị của x là:
\(1.{n_{N{a^ + }}} + 2.{n_{C{u^{2 + }}}} = 2.{n_{SO_4^{2 - }}} + 1.{n_{C{l^ - }}}\)
\( \to 1.{C_{M(N{a^ + })}} + 2.{C_{M(C{u^{2 + }})}} = 2.{C_{M(SO_4^{2 - })}} + 1.{C_{M(C{l^ - })}}\)
\( \to \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,1.0,1 + 2.0,2 = 2.0,1 + 1.x\)
\( \to \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 0,3\)