Cho các cặp ion sau trong dung dịch : (1); H+ và HCO3-, (2); AlO2- và OH-, (3) Mg2+ và OH-, (4): Ca2+ + HCO3-, (5). OH- và Zn2+, (6), K+ + NO3-, (7): Na+ và HS-; (8). H+ + AlO2-. Những cặp ion nào phản ứng được với nhau:
Lưu ý phải nắm được kiều kiện để phản ứng xảy ra.
(1); H+ + HCO3- → CO2 + H2O.
(3) Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2 ¯
(5). 2OH- + Zn2+ → Zn(OH)2 ¯
(8).H++ AlO2- +H2O →Al(OH)3¯
Những ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Loại do có phản ứng: 2HSO4- + CO32- → H2O + CO2↑ + 2SO42-
B. Loại do có phản ứng: Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓
C. Thỏa mãn điều kiện tồn tại của các ion trong dung dịch
D. Loại do có phản ứng: Ag+ + Cl- → AgCl↓
Trường hợp nào sau đây các ion không cùng tồn tại trong một dung dịch?
Fe2+ + S2- → FeS↓
Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch là
Đáp án B
Một dung dịch A chứa 0,01 mol K+, 0,02 mol HCO3-, 0,02 mol Mg2+ và x mol SO42-. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch là
BTĐT ta có: \(1.{{n}_{{{K}^{+}}}}+2.{{n}_{M{{g}^{2+}}}}=1.{{n}_{HCO_{3}^{-}}}+2.{{n}_{SO_{4}^{2-}}}=>{{n}_{SO_{4}^{2-}}}=?\)
→ 1.0,01 + 2.0,02 = 0,02.1 + 2.x
→ x = 0,015 (mol)
Khi cô cạn dd A xảy ra phản ứng:
2HCO3- \(\buildrel {{t^0}} \over\longrightarrow \)CO32- + CO2 + H2O
0,02 → 0,01 (mol)
Vậy dd thu được chứa: Mg2+ dư: 0,02 (mol); K+: 0,01 (mol); SO42-: 0,015 (mol); CO32-: 0,01 (mol)
cô cạn thu được mmuối = mMg2+ + mK+ + \(m_{SO_{4}^{2-}} + m_{CO_{3}^{2-}}\) = 0,02.24 + 0,01.39 + 0,015.96 + 0,01.60 = 2,91 (g)
Dung dịch A chứa các cation gồm Mg2+, Ba2+, Ca2+ và các anion gồm Cl- và NO3-. Thêm từ từ dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch A cho tới khi lượng kết tủa thu được lớn nhất thì dừng lại, lúc này người đo được lượng dung dịch Na2CO3 đã dùng là 250ml. Tổng số mol các anion có trong dung dịch A là:
Gọi công thức chung của các ion KL trong A là M2+.
- Khi cho Na2CO3 vào A tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại, lúc này ta có:
nMCO3 = nNa2CO3 = 0,25 mol => nM2+ = nMCO3 = 0,25 mol
- BTDDT cho dd A: n anion = nCl- + nNO3- = 2nM2+ = 2.0,25 = 0,5 mol
Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32- và SO42- . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí. Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 43 gam kết tủa. Lấy 200 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 8,96 lít khí NH3. Các phản ứng hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Tổng khối lượng muối có trong 300 ml dung dịch X ?
- 100 ml dung dịch X tác dụng với HCl ta xác định được lượng CO32- do phản ứng:
2H+ + CO32- → H2O + CO2
0,1 ← 0,1 (mol)
- 100 ml dung dịch X tác dụng với BaCl2 dư thu được kết tủa gồm BaCO3 (0,1 mol) và BaSO4 => mBaSO4 = 43 – 0,1.197 = 23,3 gam
=> nSO42- = nBaSO4 = 23,3 : 233 = 0,1 mol
- 200 ml dung dịch X tác dụng với NaOH xác định được lượng NH4+ do phản ứng:
NH4+ + OH- → NH3 + H2O
0,4 ← 0,4 (mol)
=> 100 ml dung dịch X chứa 0,2 mol NH4+
- Bảo toàn điện tích cho 100 ml dung dịch X ta có: nNa+ + nNH4+ = 2nCO32- + 2nSO42-
=> nNa+ = 0,1.2 + 0,1.2 – 0,2 = 0,2 mol
Vậy 100 ml dung dịch X chứa: Na+ (0,2 mol); NH4+ (0,2 mol); CO32- (0,1 mol); SO42- (0,1 mol)
Khối lượng muối trong 100ml chất tan là: 0,2.23 + 0,2.18 + 0,1.60 + 0,1.96 = 23,8 gam
=> Khối lượng muối trong 300ml chất tan là: 23,8.3 = 71,4 gam
Dung dịch Y gồm: a mol Al3+, b mol Cl-, 0,15 mol H+ và 0,03 mol SO42-. Cho 180ml dung dịch Z gồm NaOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 5,598 gam kết tủa. Giá trị của a, b lần lượt là:
Bảo toàn điện tích : 3a + 0,15 = b + 0,06
,nOH = 0,252 mol ; nBa2+ = 0,018 mol < nSO4
=> kết tủa gồm 0,018 mol BaSO4 và Al(OH)3
=> nAl(OH)3 = 0,018 mol < 1/3nOH => có hiện tượng hòa tan kết tủa
=> nAl(OH)3 = 4nAl3+ - (nOH – nH+) => nAl3+ = a = 0,03 mol
=> b = 0,18 mol
Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– và y mol SO42–. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là ?
Bước 1: Bảo toàn điện tích : 2nCu2+ + nK+ = nCl- + nSO42- => 0,02.2 + 0,03 = x + 2y (1)
Bước 2: BTKL mmuối = mion = 0,02.64 + 0,03.39 + 35,5x + 96y = 5,435 (2)
Bước 3: Giải hệ (1) (2) => x = 0,03 ; y = 0,02 mol
Để trung hòa 200ml dung dịch A chứa HCl 0,15M và H2SO4 0,05M cần dùng V lít dung dịch B chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m là:
- Phản ứng trung hòa vừa đủ nên ta có: nH+ = nOH-
=> nHCl + 2nH2SO4 = nNaOH + 2nBa(OH)2
=> 0,2.(0,15 + 0,05.2) = V.(0,2 + 0,1.2)
=> V = 0,125 lít
- Phản ứng tạo kết tủa: Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
Ta có: nBa2+ = 0,0125 mol > nSO4 2- = 0,01 mol
=> Ba2+ dư => nBaSO4 = nSO42- = 0,01 mol => mBaSO4 = 0,01.233 = 2,33 gam
Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch ?
* Na+,Cl- , HSO4-, Cu2+ tồn tại trong cùng dung dịch
* K+, OH-, Ba2+, HCO3- xảy ra phản ứng
\({\text{HCO}}_3^ - + {\text{O}}{{\text{H}}^ - }\xrightarrow{{}}{\text{CO}}_3^{2 - },{\text{B}}{{\text{a}}^{2 + }} + {\text{CO}}_3^{2 - } \to {\text{BaCO}}_3^{} \downarrow\) → loại
* Ag+, Ba2+, NO3-, OH- xảy ra phản ứng
\({\text{2A}}{{\text{g}}^ + } + 2{\text{O}}{{\text{H}}^ - } \to {\text{A}}{{\text{g}}_{\text{2}}}{\text{O}} \downarrow + {{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{O}}\) → loại
* H+ , NH4+, Fe2+, NO3- xảy ra phản ứng
\({\text{3F}}{{\text{e}}^{2 + }} + 4{{\text{H}}^ + } + {\text{NO}}_3^ - \to 3{\text{F}}{{\text{e}}^{3 + }} + {\text{NO}} \uparrow + 2{{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{O}}\) → loại
Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl-và a mol HCO3-. Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là
Bảo toàn điện tích : 0,1.2 + 0,3.2 = 0,4 + a
=> a = 0,4 mol
2HCO3‑ -> CO32- + CO2 + H2O
=> sau phản ứng có 0,1 mol Ca2+ ; 0,3 mol Mg2+ ; 0,2 mol CO32- và 0,4 mol Cl-
=> mmuối khan = 37,4g
Những ion nào sau đây cùng có mặt trong một dung dịch?
Loại A vì Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓
Loại B vì Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2↓
Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2↓
Loại D vì Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓
Ag+ + Cl- → AgCl↓
Các ion không thể tồn tại trong cùng một dung dịch là
Do xảy ra phản ứng Ag+ + Br- → AgBr↓
Những ion nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
Điều kiện để các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là chúng không được phản ứng với nhau.
A loại vì Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3
C, D loại vì Ba2+ + SO42- → BaSO4
Dung dịch X gồm a mol Na+; 0,15 mol K+; 0,1 mol HCO3-; 0,15 mol CO32- và 0,05 mol SO42-. Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là:
Bảo toàn điện tích: nNa+ + nK+ = nHCO3- + 2nSO4 2- + 2nCO3 2-
=> a + 0,15 = 0,1 + 2.0,15 + 2.0,05 => a = 0,35 mol
=> mmuối = ∑mion = 0,35.23 + 0,15.39 + 0,1.61 + 0,15.60 + 0,05.96 = 33,8 gam
Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion sau: Ba2+, Al3+, Na+, Ag+, CO32-, NO3-, Cl-, SO42-. Các dung dịch đó là:
B. AgCl là chất kết tủa
C. Al2(CO3)3 không tồn tại bị thủy phân thành Al(OH)3 và giải phóng khí CO2
D. Ag2CO3 là chất kết tủa
Phương trình ion rút gọn 2H+ + CO32- → CO2↑ + H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hóa học nào sau đây?
A. HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2 + H2O
=> PT ion rút gọn: H+ + HCO3- → H2O + CO2
B. 2HCl + Ca(HCO3)2 → CaCl2 + 2CO2 ↑ + 2H2O
=> PT ion rút gọn: H+ + HCO3- → H2O + CO2
C. H2SO4 + BaCO3 → BaSO4 + CO2 + H2O
=> PT ion rút gọn: 2H+ + CO32- + Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓ + H2O + CO2↑
D. 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2
=> PT ion rút gọn: 2H+ + CO32- → H2O + CO2
Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau đều tạo ra sản phẩm đều là chất khí?
A. CO2(k) + 2NaOH(dd) → Na2CO3(dd) + H2O
CO2(k) + NaOH(dd) → NaHCO3(dd)
B. C(r) + 4HNO3 đặc \(\xrightarrow{{{t}^{o}}}\)CO2(k) + 4NO2(k) + 2H2O(h)
C. CO(k) + Fe2O3(r) \(\xrightarrow{{{t}^{o}}}\)Fe(r) + CO2(k)
D. C(r) + 2CuO(r) \(\xrightarrow{{{t}^{o}}}\)2Cu(r) + CO2(k)
Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại được trong một dung dịch?
NaOH không phản ứng với KCl nên có thể tồn tại trong cùng một dung dịch. Các cặp chất khác phản ứng với nhau theo các PTHH:
2NaOH + ZnCl2 → Zn(OH)2 + 2NaCl
HCl + NaOH → NaCl + H2O
FeCl2 + 2KOH → Fe(OH)2 + 2KCl