Một dung dịch có ${\text{[}}O{H^ - }{\text{]}} = 2,{5.10^{ - 10}}{\text{M}}$. Môi trường của dung dịch là:
$\left[ {{\text{O}}{{\text{H}}^ - }} \right] = 2,{5.10^{ - 10}}{\text{M = > pH = 14 + log[}}O{H^ - }{\text{] = 14 - 9,6 = 4,4}}$ <7
Vậy dung dịch có môi trường axit
Ở các vùng đất phèn người ta bón vôi để làm
Đất bị nhiễm phèn là đất chua chứa nhiều ion H+, do vậy người ta phải bón vôi để trung hòa bớt ion H+ giúp tăng pH của đất lên từ 7 - 9 => môi trường đất ổn định
Chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi độ pH của dung dịch?
A. Na2CO3 được tạo bởi bazơ mạnh NaOH và axit yếu H2CO3 => môi trường bazơ => làm pH tăng
B. Na2SO4 được tạo bởi bazơ mạnh NaOH và axit mạnh H2SO4 => môi trường trung tính => không làm thay đổi pH
C. HCl có môi trường axit => làm pH giảm
D. NH4Cl được tạo bởi bazơ yếu NH3 và axit mạnh HCl => môi trường axit => làm pH giảm
Chọn biểu thức sai.
Ta có công thức [H+] = 10-a thì pH = a
→ ý B sai.
Dịch vị dạ dày thường có pH trong khoảng từ 2-3. Những người bị mắc bệnh viên loét dạ dày, tá tràng thường có pH < 2. Để chữa căn bệnh này, người bệnh thường uống trước bữa ăn chất nào sau đây?
Để chữa đau dạ dày, người bệnh thường uống trước bữa ăn dung dịch NaHCO3.
Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,1M nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào sau đây là đúng?
HNO3 khi tan vào nước điện li hoàn toàn thành các ion:
HNO3 → H+ + NO3-
0,1M 0,1M 0,1M
=> [H+] = [NO3-] = 0,1M
Khi thêm một bazơ vào dung dịch của một axit, sự thay đổi nào dưới đây có thể xảy ra đối với pH của dung dịch?
Axit có môi trường pH < 7, khi thêm bazơ vào làm tăng pH lên do bazơ trung hòa bớt H+
Chọn biểu thức đúng.
Biểu thức đúng là: [H+].[OH-] = 10-14.
Cho các dung dịch sau: NaHSO4, AlCl3, K2SO4, K2S, Ba(NO3)2. Số dung dịch có pH < 7 là
+ NaHSO4 có khả năng phân li H+ ⟹ MT axit ⟹ pH < 7.
+ AlCl3 là muối của bazơ yếu Al(OH)3 và axit mạnh HCl ⟹ MT axit ⟹ pH < 7.
+ K2SO4 là muối của bazơ mạnh KOH và axit mạnh H2SO4 ⟹ MT trung tính ⟹ pH = 7.
+ K2S là muối của bazo mạnh KOH và axit yếu H2S ⟹ MT kiềm ⟹ pH > 7.
+ Ba(NO3)2 là muối của bazo mạnh Ba(OH)2 và axit mạnh HNO3 ⟹ MT trung tính ⟹ pH = 7.
Cẩm tú cầu là loài hoa được trồng nhiều nhất tại Sa Pa hay Đà Lạt. Màu của loại hoa này có thể thay đổi tùy thuộc vào pH của thổ nhưỡng nên có thể điều chỉnh màu hoa thông qua việc điều chỉnh độ pH của đất trồng:
Khi trồng loài hoa trên, nếu ta bón thêm 1 ít vôi (CaO) và chỉ tưới nước thì khi thu hoạch hoa sẽ
Bón thêm vôi CaO và tưới nước thì trong đất sẽ có phản ứng xảy ra:
CaO + H2O → Ca(OH)2
Dung dịch Ca(OH)2 có môi trường kiềm → pH đất trồng > 7
→ Hoa cẩm tú cầu trồng trên đất này sẽ có màu hồng.