Bài toán tương giao đồ thị

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội

Đổi lựa chọn

Câu 41 Tự luận

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

Phương trình f(x21)+1=0 có bao nhiêu nghiệm thực?

Đáp án 

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Đáp án 

Bước 1: Đặt t=x21 t1. Đưa phương trình đã cho về phương trình ẩn t.

Đặt t=x21 t1.

Phương trình đã cho trở thành f(t)+1=0f(t)=1,t1().

Bước 2: Biện luận số nghiệm của x

Dựa vào BBT ta thấy đường thẳng y=1 cắt đồ thị hàm số y=f(t) tại 3 điểm có hoành độ lớn hơn hoặc bằng 1.

Suy ra phương trình (*) có 3 nghiệm thực t, ứng với mỗi nghiệm t cho 2 nghiệm thực x.

Vậy phương trình đã cho có 6 nghiệm thực.

Câu 42 Tự luận

Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Số nghiệm thực của phương trình |f(x33x)|=23

Đáp án 

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Đáp án 

Bước 1: Đặt t=x33x, quan sát đồ thị tìm nghiệm của phương trình |f(t)|=23 tìm các nghiệm ti.

Ta có :|f(x33x)|=23[f(x33x)=23f(x33x)=23

Đặt t=x33x ta được [f(t)=23f(t)=23

+) Phương trình f(t)=23 có ba nghiệm phân biệt t1,t2,t3, trong đó 2<t1<0<t2<2<t3.

+) Phương trình f(t)=23 có ba nghiệm phân biệt t4,t5,t6, trong đó t4<2<2<t5<t6 .

Các nghiệm t1,t2,t3,t4,t5,t6 phân biệt.

Bước 2: Khảo sát hàm số g(x)=x33x suy ra số nghiệm của phương trình x33x=ti.

Xét hàm g(x)=x33xg(x)=3x23=0x=±1

BBT :

Từ BBT ta thấy :

+) Phương trình x33x=t1(2;0)3 nghiệm phân biệt.

+) Phương trình x33x=t2(0;2)3 nghiệm phân biệt.

+) Phương trình x33x=t3>2 có đúng 1 nghiệm.

+) Phương trình x33x=t4<2 có đúng 1 nghiệm.

+) Phương trình x33x=t5>2 có đúng 1 nghiệm.

+) Phương trình x33x=t6>2 có đúng 1 nghiệm.

Vậy phương trình đã cho có tất cả 3+3+1+1+1+1=10 nghiệm.

Câu 43 Tự luận

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

Hỏi phương trình f(2f(x))=1 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

Đáp án:

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Đáp án:

Dựa vào đồ thị ta có:

f(2f(x))=1[2f(x)=22f(x)=1

[f(x)=4f(x)=1[x=x0(;2)x=2x=1

Vậy phương trình f(2f(x))=1 có tất cả 3 nghiệm thực phân biệt.

Câu 44 Tự luận

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(4x2)=m có nghiệm thuộc nửa khoảng [2;3)

Đáp án:

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Đáp án:

Bước 1: Tính [f(4x2)] và tìm nghiệm của [f(4x2)]=0.

Xét hàm  y=f(4x2) trên nửa khoảng [2;3) ta có:

y=[f(4x2)] =(4x2).f(4x2) =x.f(4x2)4x2

y=0x.f(4x2)=0[x=0f(4x2)[x=04x2=14x2=1[x=0x=±3[2;3)x=0

Bước 2: Lập bảng biến thiên của hàm số y=f(4x2) trên nửa khoảng  [2;3) rồi suy ra tập giá trị của m.

Bảng biến thiên:

Từ đồ thị hàm số đã cho ta thấy 1<f(2) nên để phương trình f(4x2)=m có nghiệm trong nửa khoảng [2;3) thì 1<m3.

Vậy m(1;3].

Câu 45 Tự luận

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ sau. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f(sinx)=m có đúng hai  nghiệm trên đoạn [0;π].

Đáp án: 

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Đáp án: 

Bước 1:

Đặt t=sinx[1;1].

Dễ thấy với mỗi t[0;1) thì sẽ có 2 giá trị x[0;π].

Bước 2:

Do đó, để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm trên đoạn [0;π] thì phương trình f(t)=m có nghiệm duy nhất t[0;1)4<m3.

Vậy có đúng 1 giá trị nguyên của m thỏa mãn bài toán.