Chỉ dùng quỳ tím và nước brom có thể phân biệt được những chất nào sau đây ?
B đúng vì :
Cho quỳ tím vào các dd thì :
+) quỳ tím đổi màu đỏ là : Axit axetic; axit acrylic, axit fomic (N1)
+) quỳ tím không đổi màu là : anilin; toluen (N2)
Cho nước brom vào 2 nhóm ở trên
Ở nhóm 1 thì :
+) ống nghiệm làm mất màu dd Br2 là axit acrylic
+) ống nghiệm làm nhạt màu Br2 đồng thời có sủi bọt khí là axit fomic
+) ống nghiệm không có hiện tượng là axit axetic
Ở nhóm 2 có
+) xuất hiện kết tủa trắng là anilin :
+) dd không xuất hiện gì là toluen
Tráng gương hoàn toàn hợp chất hữu cơ X bằng AgNO3/NH3 thu được hỗn hợp sản phẩm chỉ gồm các chất vô cơ. X có cấu tạo
Ta có PTHH:
HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3
HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
HCCOONH4 + 2AgNO3 + 3NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp thu được 1,568 lít CO2 (đktc). Khối lượng của mỗi anđehit là
Đặt CTPT của 2 anđehit no, đơn chức là ${C_{\overline n }}{H_{2\overline n }}O$
nCO2 = 0,07 mol
Ta có PTHH:${C_{\overline n }}{H_{2\overline n }}O\xrightarrow{{{t^o}}}\overline n C{O_2}$
\(\frac{{0,07}}{n} \leftarrow \) 0,07
→ $\begin{gathered}{M_{{C_{\overline n }}{H_{2\overline n }}O}} = \frac{{1,46}}{{\frac{{0,07}}{{\overline n }}}} = 20,86\overline n \hfill \\\to 14\overline n + 16 = 20,86\overline n \to \overline n = 2,33 \hfill \\\end{gathered} $
Vì 2 anđehit đồng đẳng kế tiếp nên 2 andehit là C2H4O và C3H6O với số mol là x và y
Ta có hệ phương trình sau
$\left\{ \begin{gathered}44x + 58y = 1,46 \hfill \\2x + 3y = 0,07 \hfill \\\end{gathered} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{gathered}x = 0,02 \hfill \\ y = 0,01 \hfill \\\end{gathered} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{gathered}{m_{{C_2}{H_4}O}} = 0,88 \hfill \\{m_{{C_3}{H_6}O}} = 0,58 \hfill \\\end{gathered} \right.$
X, Y, Z, T là 4 anđehit no hở đơn chức đồng đẳng liên tiếp, trong đó MT = 2,4MX. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Z rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam?
Anđehit đồng đẳng kế tiếp nên: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{M_Y} = {M_X} + 14}\\{{M_Z} = {\rm{ }}{M_X} + 28}\\{{M_T} = {\rm{ }}{M_X} + 42}\end{array}} \right.\)
Vì MT = 2,4 MX nên MX +42 = 2,4 Mx
=> MX = 30
=> X là RCHO
=> 4 anđehit là CH2O, C2H4O, C3H6O, C4H8O
Ta có PTHH:
C3H6O + 4O2 $\xrightarrow{{{t}^{0}}}$ 3CO2 +3H2O
0,1 → 0,3 → 0,3
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,3 → 0,3
→ mdd tăng = mH2O+ mCO2 – mCaCO3 = 0,3.(44+18)-0,3.100= -11,4 gam
Vậy dung dịch giảm 11,4 g
X là hỗn hợp 2 anđehit đơn chức. Chia 0,12 mol X thành hai phần bằng nhau :
- Đốt cháy hết phần 1 được 6,16 gam CO2 và 1,8 gam H2O.
- Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 17,28 gam bạc.
X gồm 2 anđehit có công thức phân tử là
Xét phần 2:
Vì $\frac{{{n_{Ag}}}}{{{n_X}}} = \frac{{0,16}}{{0,06}} = 2.67$ nên 1 chất phải là HCHO và 1 chất là RCHO
Đặt số mol của HCHO là x mol và của RCHO là y mol → x + y = 0,06 mol
HCHO + 4AgNO3/NH3 → 4Ag
RCHO + 2AgNO3/NH3 → 2Ag
→ nAg = 0,16 = 4x + 2y
Nên x = 0,02 và y = 0,04 mol
Anđêhit đơn chứ nên: nX = nO trong X= 0,06 mol
Bảo toàn khối lượng: mX = mC + mH +mO= 0,14*12+0,1*2+0,06*16= 2,84 gam
Mà ${m_X} =0,02.30 + 0,04.(R + 29) = 2,84 \to R = 27({C_2}{H_3})$
→ 2 anđehit là CH2O và C3H4O
X là hỗn hợp gồm một ancol đơn chức no, mạch hở A và một anđehit no, mạch hở đơn chức B (A và B có cùng số cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 13,4 gam X được 0,6 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Số nguyên tử C trong A, B đều là
Ta có: 13,4 g X + O2 → 0,6 mol CO2 + 0,7 mol H2O
Bảo toàn khối lượng có:mX = mC + mH +mO
=> mO2 = 0,6.44 + 0,7.18 -13,4 = 25,6 g → nO2 = 0,8 mol
Bảo toàn O có nO(X) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 2.0,6 + 0,7 -0,8.2 = 0,3 mol
Vì x chỉ chứa ancol đơn chức no và anđehit no, mạch hở đơn chức nên
nA + nB = nO(X) = 0,3 mol
A và B có cùng số nguyên tử C nên số C = $\frac{{{n_{C{O_2}}}}}{{{n_{A + B}}}} = \frac{{0,6}}{{0,3}} = 2$
Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là
Ta có PTHH:
HCHO → 4Ag
HCOOH → 2Ag
→ nAg = 4nHCHO + 2nHCOOH = 4.0,1 + 2.0,1 =0,6 mol
→mAg = 64,8 gam
Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, to) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là
nAg = 0,5 mol
Ta có $\frac{{{n_{Ag}}}}{{{n_X}}} = \frac{{0,5}}{{0,25}} = 2$ → X chỉ chứa 1 nhóm CHO trong phân tử và không phải HCHO
X + H2 theo tỉ lệ 1 : 2 → X còn một liên kết đôi chưa no ở gốc hidrocacbon
→ X là CnH2n-1CHO ( n ≥ 2)
17,7 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dùng dư) được 1,95 mol Ag và dung dịch Y. Toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,45 mol CO2. Các chất trong hỗn hợp X là
Vì Y tác dụng với HCl thu được CO2 nên Y chứa (NH4)2CO3
(NH4)2CO3 + 2HCl → 2NH4Cl + H2O + CO2
→ n(NH4)2CO3 = nCO2 = 0,45 mol
→ anđehit chứa HCHO
2 anđehit là HCHO và RCHO
HCHO + AgNO3/NH3 → 4Ag
0,45 mol ← 1,8 mol
RCHO + 2AgNO3/NH3 → 2Ag
0,075 mol ← 1,95-1,8 = 0,15 mol
mRCHO = 17,7 -0,45.30 = 4,2 g
→ MRCHO = 56
→RCHO là C2H3CHO
Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là
X là CnH2n+1COOH
CnH2n+1COOH + OH- → CnH2n+1COO- + H2O
Bảo toàn khối lượng có mrắn = mX + mKOH + mNaoH – mH2O = 3,6 + 0,06.56 + 0,06.40 – nX .18 = 8,28
→ nX = 0,06 mol
→ MX = 3,6 : 0,06 =60 → 14n + 46 = 60 → n = 1
→ X là CH3COOH
Đun nóng 6 gam CH3COOH với 9,2 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân cân bằng thì được 5,5 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là
CH3COOH + C2H5OH $\overset {{H_2}S{O_4}} \leftrightarrows $ CH3COOC2H5 + H2O
Ban đầu : 0,1 mol 0,2 mol
Pư 0,0625 mol 0,0625 mol ← 0,0625 mol
→ Hiệu suất tính theo CH3COOH vì $\frac{{{n_{C{H_3}COOH}}}}{1} < \frac{{{n_{{C_2}{H_5}OH}}}}{1}$ nên theo lý thuyết CH3COOH hết
→ H = $\frac{{0,0625}}{{0,1}}.100\% = 62,5\% $
Oxi hoá anđehit OHCCH2CH2CHO trong điều kiện thích hợp thu được hợp chất hữu cơ X. Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol X và 1 mol ancol metylic với xúc tác H2SO4 đặc thu được 2 este Z và Q (MZ < MQ) với tỷ lệ khối lượng mZ : mQ = 1,81. Biết chỉ có 72% ancol chuyển thành este. Số mol Z và Q lần lượt là
PTHH :
OHCCH2CH2CHO + O2 → HOOC- CH2 - CH2-COOH
HOOC- CH2 - CH2-COOH + CH3OH → HOOCCH2CH2COOCH3 + H2O
HOOC- CH2 - CH2-COOH + 2CH3OH → H3COOCCH2CH2COOCH3 + H2O
Vì MZ < MQ nên Z là HOOCCH2CH2COOCH3 và Q là H3COOCCH2CH2COOCH3
Đặt nZ = x ; nQ = y → nCH3OH pư =x + 2y = 0,72 mol
Vì m Z = 1,81 mQ nên 132x = 1,81 . 146y
Giải được x = 0,36 mol và y = 0,18 mol
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit đơn chức cần V lít O2 ở đktc, thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị V là
Axit + O2 → CO2 + H2O
Vì axit đơn chức nên nO(axit) = 2naxit = 2.0,1 =0,2 mol
Bảo toàn O có nO(axit) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O → nO2 = 2.0,3 + 0,2 - 0,2 = 0,3 mol
→ VO2 = 0,3.22,4 = 6,72 lít
Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là
Xét phần 1 :
${n_{{H_2}}} = \frac{{{n_Y}}}{2} + {n_Z} = 0,2$ nên 0,2 < nY + nZ < 0,4 mol
Xét phần 2 :
nCO2 = 0,6 mol
X + O2 → CO2 + H2O
Y và Z có cùng số C nên số C = $\frac{{{n_{C{O_2}}}}}{{{n_{Y + Z}}}}$ → $\frac{{0,6}}{{0,4}} < C < \frac{{0,6}}{{0,2}} \to 1,5 < C < 3$
Nên số C trong Y và Z là 2 → Y là CH3COOH, Z là (COOH)2 với số mol mỗi phần là x và y
Ta có hệ sau
$\left\{ \begin{gathered}{n_{{H_2}}} = \frac{x}{2} + y = 0,2 \hfill \\{n_{C{O_2}}} = 2x + 2y = 0,6 \hfill \\\end{gathered} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{gathered}x = 0,2 \hfill \\y = 0,1 \hfill \\\end{gathered} \right.$
→ %Z = 42,86%
Hỗn hợp X gồm 2 axit no A1 và A2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít CO2 (đkc). Để trung hòa 0,3 mol X cần 500 ml dung dịch NaOH 1M. CTCT của 2 axit là
X có số C trung bình = $\frac{{{n_{C{O_2}}}}}{{{n_X}}} = \frac{{0,5}}{{0,3}} = 1,67$ → X có chứa axit HCOOH
X + 0,5 mol NaOH nên trong X có nCOOH = 0,5 mol
X có số nhóm COOH trong công thức là COOH = $\frac{{{n_{COOH}}}}{{{n_X}}} = \frac{{0,5}}{{0,3}} = 1,67$
→ X có 1 chất là HCOOH nên chất còn lại là axit đa chức CnH2n-2k+2O2k
Coi số mol của 2 chất lần lượt là x và y mol thì x + y =0,3 mol
→ nCO2 = x + yn = 0,5 mol
Và nCOOH = 0,5 = x + yk
→ n = k → axit là CnH2O2n → thỏa mãn axit HOOC – COOH
Hợp chất hữu cơ E mạch hở có CTPT C3H6O3 có nhiều trong sữa chua. E có thể tác dụng với Na và Na2CO3, còn khi tác dụng với CuO nung nóng thì tạo ra hợp chất hữu cơ không tham gia phản ứng tràng gương. CTCT của E là
E tác dụng với Na và Na2CO3 nên E chắc chắn có nhóm COOH, có thể có thêm nhóm OH
E tác dụng với CuO nung nóng thì tạo ra hợp chất hữu cơ không tham gia phản ứng tràng gương nên E có nhóm ancol bậc 2
→ CTCT của E là CH3CH(OH)COOH
Hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOONa và a mol muối natri của hai axit no đơn chức mạch hở là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hỗn hợp X và cho sản phẩm cháy (CO2, hơi nước) lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc bình 2 đựng KOH thấy khối lượng bình 2 tăng nhiều hơn bình một là 3,51 gam. Phần chất rắn Y còn lại sau khi đốt là Na2CO3 cân nặng 2,65 gam. Công thức phân tử của hai muối natri là
Đặt công thức chung của 2 muối là CnH2n+1 COONa
nNa2CO3 = 0,025 mol
2HCOONa + O2 → Na2CO3 + CO2 + H2O
0,01 0,005 0,005 0,005
2CnH2n+1COONa + (3n+1)O2 → Na2CO3 + (2n+1)CO2 + (2n+1)H2O
0,04 ← 0,02
Khối lượng bình 2 tăng nhiều hơn bình 1 là 3,51 gam => mCO2 - mH2O = 3,51(g)
=> 0,005.44 + 0,02.44.(2n+1) - 0,005.18 - 0,02.18.(2n+1) = 3,51
=> n = 2,75
Mà muối tạo từ axit đồng đẳng kế tiếp => CT: C2H5COONa và C3H7COONa
Cho 19,8 gam một anđehit đơn chức A phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 (dư). Lượng Ag sinh ra phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng được 6,72 lít NO ở đktc. A có công thức phân tử là
Đặt công thức hóa học của A là RCHO
RCHO + AgNO3/NH3 → xAg
3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O
0,9 \( \leftarrow \) 0,3
→ nAg = 0,9 mol
Nếu A là HCHO thì nA = 0,9 : 4 = 0,225 mol → mA = 0,225.30 =6,75 < 19,8
→ A không phải HCHO
RCHO + AgNO3/NH3 → 2Ag
0,45 \( \leftarrow \) 0,9
→ MA =19,8 : 0,45 = 44 → MR = 44 – 29 =15 (CH3)
→ A là CH3CHO
Cho chuỗi phản ứng: \({C_2}{H_6}O\xrightarrow{{}}X\xrightarrow{{}}Y\xrightarrow{{ + C{H_3}OH}}Z\)
CTCT của X, Z lần lượt là
PTHH:
C2H5OH + CuO CH3CHO (X) + Cu + H2O
2CH3CHO + O2 2CH3COOH (Y)
CH3COOH + CH3OH CH3COOCH3 (Z) + H2O
Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (MX > MY) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là:
Ban đầu khối lượng 2 axit bằng 8,2; khối lượng 2 muối natri bằng 11,5.
Số mol axit phản ứng bằng (11,5 - 8,2) : 22 = 0,15 mol
Ta có Maxit = 8,2 : 0,15 = 54,66.
Do hỗn hợp Z tham gia phản ứng tráng gương nên trong hỗn hợp Z có chứa axit fomic HCOOH (Y).
Gọi công thức cấu tạo của X là RCOOH
Ta có: nHCOOH = ½ . nAg = ½ . 0,2 = 0,1 mol suy ra nRCOOH = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol
Ta có mRCOOH = 8,2 - 0,1 . 46 = 3,6 gam suy ra MRCOOH = mRCOOH : nRCOOH = 3,6 : 0,05 = 72
→ MR = 27, suy ra R là gốc C2H3. Vậy X là C2H3COOH.
Ta có %mC2H3COOH = 3,6.100%/ 8,2 = 43,902%.