Hệ tọa độ trong không gian

Kỳ thi ĐGTD ĐH Bách Khoa

Đổi lựa chọn

  •   
Câu 21 Trắc nghiệm

Cho tam giác ABCA(2;1;0),B(1;0;3),C(1;2;3). Tọa độ trọng tâm tam giác là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Trọng tâm G của tam giác ABC có tọa độ thỏa mãn:

{xG=xA+xB+xC3=21+13=23yG=yA+yB+yC3=1+0+23=1zG=zA+zB+zC3=0+3+33=2G(23;1;2)

Câu 22 Trắc nghiệm

Gọi G(4;1;3) là tọa độ trọng tâm tam giác ABC với A(0;2;1),B(1;3;2). Tìm tọa độ điểm C.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Điểm G là trọng tâm tam giác ABC nếu:

{xG=xA+xB+xC3yG=yA+yB+yC3zG=zA+zB+zC3{xC=3xGxAxB=3.40(1)=13yC=3yGyAyB=3.(1)23=8zC=3zGzAzB=3.3(1)2=8

C(13;8;8)

Câu 23 Trắc nghiệm

Cho hai điểm A(5;3;1),B(1;3;5). Độ dài véc tơ AB là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có: AB=(4;0;4)|AB|=(4)2+02+42=42

Câu 25 Trắc nghiệm

Cho tứ diện ABCDA(1;0;0),B(0;1;1),C(1;2;0),D(0;0;3). Tọa độ trọng tâm tứ diện G là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Điểm G là trọng tâm tứ diện ABCD nếu tọa độ điểm G thỏa mãn:

{xG=xA+xB+xC+xD4=1+01+04=0yG=yA+yB+yC+yD4=0+1+2+04=34zG=zA+zB+zC+zD4=0+1+0+34=1G(0;34;1)

Câu 26 Trắc nghiệm

Độ dài đoạn thẳng AB với A(2;1;0),B(4;1;1) là một số:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: AB=(xBxA)2+(yByA)2+(zBzA)2

=(42)2+(11)2+(10)2=9=3

Do đó độ dài đoạn thẳng là một số nguyên dương.

Câu 27 Trắc nghiệm

Cho hai vectơ a=(1;1;2),b=(1;0;m). Góc giữa chúng bằng 450 khi:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Góc giữa u;v bằng 450 khi cos(u;v)=cos450

cos(u;v)=u.v|u|.|v|

cos450=1.1+1.02.m12+12+(2)2.12+02+m212=12m6.1+m26(1+m2)=2(12m){6(1+m2)=2(12m)212m0{6+6m2=2(14m+4m2)m12{6+6m2=28m+8m2m12{2m28m4=0m12{m=2±6m12m=26

Câu 28 Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;1;1),B(4;1;1),C(1;1;5). Tìm tọa độ điểm I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

I(2;1;2)

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

I(2;1;2)

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

I(2;1;2)

Bước 1: 

Gọi I(a;b;c) là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC

Khi đó BCIA+CAIB+ABIC=0

Bước 2: Thay tọa độ I vào công thức, tìm a, b, c.

Áp dụng, với I(a;b;c)AB=3;BC=5;AC=4, ta có:

5IA+4IB+3IC=012IA=4BA+3CA

\Leftrightarrow 12 \overrightarrow{I A}=(-12 ; 0 ;-12) \Leftrightarrow \overrightarrow{I A}=(-1 ; 0 ;-1)

\Leftrightarrow\left\{\begin{array}{l}1-a=-1 \\ 1-b=0 \\ 1-c=-1\end{array} \Leftrightarrow\left\{\begin{array}{l}a=2 \\ b=1 \\ c=2\end{array} \Leftrightarrow I(2 ; 1 ; 2)\right.\right.

Câu 29 Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có A(0;0;1), B’(1;0;0), C’(1;1;0). Tìm tọa độ điểm D.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có AD // B’C’, AD = B’C’ nên AB’C’D là hình bình hành, do đó AB’ // DC’ và AB’ = DC’.

\begin{array}{l} \Rightarrow \overrightarrow {AB'}  = \overrightarrow {DC'} \\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}1 - 0 = 1 - {x_D}\\0 - 0 = 1 - {y_D}\\0 - 1 = 0 - {z_D}\end{array} \right.\\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_D} = 0\\{y_D} = 1\\{z_D} = 1\end{array} \right.\end{array}

Vậy D\left( {0;1;1} \right).

Câu 30 Trắc nghiệm

Cho 3 điểm A(0;0;1), B(1;0;0); C(1;1;0). Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Bước 1: Tính độ dài cạnh AB, BC, CA.

Ta có:

\begin{array}{l}AB = \sqrt {{1^2} + {0^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2}}  = \sqrt 2 \\BC = \sqrt {{0^2} + {1^2} + {0^2}}  = 1\\CA = \sqrt {{1^2} + {1^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2}}  = \sqrt 3 \end{array}

\Rightarrow \Delta ABC là tam giác vuông tại B.

Bước 2: Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Ta có R = \dfrac{{AC}}{2} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}