Các bài toán về đường thẳng và mặt cầu
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội
Trong không gian Oxyz, cho điểm E(2;1;3), mặt phẳng (P):2x+2y−z−3=0 và mặt cầu (S):(x−3)2+(y−2)2+(z−5)2=36. Gọi Δ là đường thẳng đi qua E, nằm trong (P) và cắt (S) tại hai điểm có khoảng cách nhỏ nhất. Phương trình của Δ là:
Dễ thấy E∈(P) . Gọi I(3;2;5) là tâm khối cầu.
Đường thẳng qua I vuông góc với (P): {x=3+2ty=2+2tz=5−t(d).
Gọi H là hình chiếu của I lên (P) ⇒H∈(d)⇒H(3+2t;2+2t;5−t)
Lại có H∈(P)
⇒2(3+2t)+2(2+2t)−5+t−3=0⇔6+4t+4+4t−5+t−3=0⇔9t+2=0⇔t=−29⇒H(239;149;479)⇒→EH(59;59;209)=59(1;1;4)//(1;1;4)=→a
Để đường thẳng (Δ) cắt mặt cầu (S) tại 2 điểm sao cho chúng có khoảng cách nhỏ nhất thì đường thẳng (Δ) đi qua E và vuông góc với HE.
Ta có: {→uΔ⊥→nP→uΔ⊥→a⇒→uΔ=[→nP;→a]=(|21−14|;|−1421|;|2121|)=(9;−9;0)=9(1;−1;0).
Vậy đường thẳng (Δ) đi qua E và nhận (1;−1;0) là 1 VTCP.
Vậy phương trình đường thẳng (Δ):{x=2+ty=1−tz=3
Trong không gian Oxyz, cho điểm S(−2;1;−2) nằm trên mặt cầu (S):x2+y2+z2=9. Từ điểm S kẻ ba dây cung SA,SB,SC với mặt cầu (S) có độ dài bằng nhau và đôi một tạo với nhau góc 600. Dây cung AB có độ dài bằng:
Xét tứ diện SABC có: SA=SB=SC, ^ASB=^BSC=^CSA=600⇒SABC là tứ diện đều.
Mặt cầu (S):x2+y2+z2=9 có tâm O, bán kính R=3, ngoại tiếp khối tứ diện SABC ⇒OS=OA=OB=OC=3
Giả sử độ dài dây AB là a ⇒SI=AI=a√32⇒AH=23.a√32=a√33
⇒SH=√SA2−AH2=√a2−13a2=√23a
⇒R=a22√23a=√6a4⇒√6a4=3⇔a=2√6.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I(3;4;−2). Lập phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với trục Oz.
Khoảng cách từ tâm I đến trục Oz là: d(I;(Oz))=√32+42=5.
Vì tiếp xúc với trục Oz nên bán kính mặt cầu R=5.
Vậy phương trình cần tìm là
(S):(x−3)2+(y−4)2+(z+2)2=25.
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (α):x−my+z+6m+3=0 và (β):mx+y−mz+3m−8=0; hai mặt phẳng này cắt nhau theo giao tuyến là đường thẳng Δ. Gọi Δ′ là hình chiếu của Δ lên mặt phẳng Oxy. Biết rằng khi m thay đổi thì đường thẳng Δ′ luôn tiếp xúc với một mặt cầu cố định có tâm I(a;b;c) thuộc mặt phẳng Oxy. Tính giá trị biểu thức P=10a2−b2+3c2.
P=41.
P=41.
P=41.
Bước 1: Biểu diễn M và vectơ chỉ phương của Δ theo m.
Mặt phẳng (α):x−my+z+6m−3z=0 có một vectơ pháp tuyến là →n1=(1;−m;1), và mặt phẳng (β):mx+y−mz+3m−8=(α)∩(β). →n1=(1;−m;1), và mặt phẳng (β):mx+y−mz có một vectơ pháp tuyến là →n2=(m;1;−m). Ta có M(−3m+4m−3;0;−3m−4m)∈Δ=(α)∩(β)
Do đó Δ có một vectơ chỉ phương là →u=[→n1;→n2]=(m2−1;2m;m2+1).
Bước 2: Gọi (P) là mặt phẳng chứa đường thẳng Δ và vuông góc với mặt phẳng (Oxy). Tìm c.
Gọi (P) là mặt phẳng chứa đường thẳng Δ và vuông góc với mặt phẳng (Oxy). Khi đó (P) có một vectơ pháp tuyến là →n=[→u;→k]=(2m;1−m2;0).
Phương trình mặt phẳng (P) là : 2mx+(1−m2)y+6m2+6m−8=0.
Vì I(a;b;c)∈(Oxy) nên I(a;b;0).
Bước 3: Theo giả thiết ta suy ra (P) là tiếp diện của mặt cầu (S)⇒d(I;(P))=R. Tìm a và b
Theo giả thiết ta suy ra (P) là tiếp diện của mặt cầu (S)⇒d(I;(P))=R
⇔|2ma+(1−m2)b+6m2+6m−8|√4m2+(1−m2)2=R>0
⇔|2m(a+3)+(6−b)m2+b−8|m2+1=R>0
⇔[2m(a+3)+(6−b)m2+b−8=R(m2+1)2m(a+3)+(6−b)m2+b−8=−R(m2+1)
⇔[{2(a+3)=06−b=Rb−8=RR>0{2(a+3)=06−b=−Rb−8=−RR>0⇔[{a=−3=06−b=b−8−R=6−b<0{a=−36−b=b−8R=6−b>0
⇒{a=−3b=7
Vậy I(−3;7;0), do đó P=10a2−b2+3c2=41.