Các hàm số lượng giác

Kỳ thi ĐGTD ĐH Bách Khoa

Đổi lựa chọn

  •   
Câu 21 Trắc nghiệm

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có đồ thị hàm số y=|tanx| như sau:

TXĐ: D=R{π2+kπ|kZ}.

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy:

- Hàm số y=|tanx| nghịch biến trên (π2;0) và đồng biến trên (0;π2), do đó đáp án A và D sai.

- Đặt f(x)=|tanx|, xDxD.

   f(x)=|tan(x)|=|tanx|=|tanx|=f(x), do đó hàm số đã cho là hàm chẵn trên tập xác định. Do đó đáp án B đúng.

- Do là hàm chẵn nên đồ thị hàm số đối xứng qua trục Oy chứ không đối xứng qua tâm O, do đó đáp án C sai.

Câu 22 Trắc nghiệm

Xét sự biến thiên của hàm số y=sinxcosx. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: sinxcosx=2sin(xπ4) nên tập giá trị của hàm số là [2;2], do đó loại đáp án C.

Hàm số đã cho tuần hoàn với chu kì 2π, ta xét sự biến thiên của hàm số trên đoạn [π4;7π4].

- Hàm số y=sinx đồng biến trên (π2;π2) nên hàm số y=2sin(xπ4) nghịch biến trên (π4;3π4).

- Hàm số y=sinx nghịch biến trên (π2;3π2) nên hàm số y=2sin(xπ4) nghịch biến trên (3π4;7π4).

Câu 23 Trắc nghiệm

Hình nào dưới đây biểu diễn đồ thị hàm số y=f(x)=2sin2x.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: 22sin2x2 nên loại đáp án A và B.

Cho x=0y=2sin0=0, do đó đồ thị hàm số y=f(x)=2sin2x đi qua điểm (0;0). Loại đáp án D.

Câu 24 Trắc nghiệm

Xét sự biến thiên của hàm số y=1sinx trên một chu kì tuần hoàn của nó. Trong các kết luận sau, kết luận nào sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Hàm số đã cho tuần hoàn với chu kì 2π và kết hợp với các đáp án ta xét sự biến thiên của hàm số trên đoạn [π2;3π2].

- Hàm số y=sinx đồng biến trên (π2;π2) nên hàm số y=1sinx nghịch biến trên (π2;π2).

- Hàm số y=sinx nghịch biến trên (π2;3π2) nên hàm số y=1sinx đồng biến trên (π2;3π2).

Do đó chỉ có đáp án D là sai.

Câu 25 Trắc nghiệm

Hàm số nào trong các hàm số sau có đồ thị nhận Oy làm trục đối xứng ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Xét đáp án A:

TXĐ: D=RxDxD

y(x)=|x|.sin(x)=x.(sinx)=x.sinx=y(x)

=> Đây là hàm số lẻ nên không nhận Oy làm trục đối xứng.

Xét đáp án B:

tanx=sinxcosx => ĐKXĐ: cosx0xπ2+kπ,kZ

=> TXĐ: D=R{π2+kπ,kZ}xDxD

y(x)=sin(x)cos2(x)+tan(x)=(sinx)[cos(x)]2+(tanx)=sinx.(cosx)2tanx=sinxcos2xtanx=(sinx.cos2x+tanx)=y(x)

=> Đây là hàm số lẻ nên không nhận Oy làm trục đối xứng.

Xét đáp án C:

TXĐ: D=R{π2+kπ,kZ}xDxD.

y(x)=sin2020(x)+2019cos(x)=sin2020x+2019cosx=y(x).

Do đó hàm số y=sin2020x+2019cosx là hàm số chẵn và nhận trục Oy làm trục đối xứng.

Xét đáp án D:

Theo lý thuyết về hàm số y=tanx thì đây là hàm số lẻ nên không nhận Oy làm trục đối xứng.

Câu 26 Trắc nghiệm

Cho các mệnh đề sau :

(I): Hàm số y=sinx có chu kì là π2.

(II): Hàm số y=tanx có tập giá trị là R{π2+kπ|kZ}

(III): Đồ thị hàm số y=cosx đối xứng qua trục tung.

(IV): Hàm số y=cotx nghịch biến trên (π;0)

Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

(I): Hàm số y=sinxchu kỳ2π nên I sai.

(II): Hàm số y=tanxtập giá trịR nên II sai.

Tập hợp bài đưa ra là tập xác định của hàm số.

(III): Ta có hàm số y=cosx

y(x)=cos(x)=cosx=y(x)

=> y(x)=y(x) nên đồ thị hàm số đối xứng với nhau qua trục tung nên III đúng.

(IV): Hàm số y=cotx luôn nghịch biến trên (kπ;π+kπ) 

Với k=1 thì hàm số nghịch biến trên (π;0) nên IV đúng.

Câu 27 Trắc nghiệm

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=2cos2x+sin2x

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Bước 1:

Ta có y=2cos2x+sin2x=2.1+cos2x2+sin2x=1+cos2x+sin2x

Bước 2:

y2=12+12cos2x+12sin2x =12+cos2xcosπ4+sin2x.sinπ4 =12+cos(2xπ4)

Bước 3:

Ta có cos(2xπ4)112+cos(2xπ4)1+12

Hay y21+12y12

Bước 4:

Dấu = xảy ra khi cos(2xπ4)=12xπ4=π+k2πx=3π8+kπ(kZ)

Bước 5:

Vậy giá trị nhỏ nhất của y12.

Câu 28 Trắc nghiệm

Tìm m để hàm số y=8cosx6sinx(3sinx4cosx)22m có tập xác định là R.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Bước 1:

Ta có y=8cosx6sinx(3sinx4cosx)22m

Hàm số trên có tập xác định R khi

8cosx6sinx(3sinx4cosx)22m02(4cosx3sinx)(3sinx4cosx)22m0

Bước 2:

Đặt t=4cosx3sinx

Theo BĐT Bu-nhi-a-cốp-xki ta có:

t2=(4cosx3sinx)2(42+32)(sin2x+cos2x)=255t5

Bước 3:

Ta có bất phương trình 2tt22m0t[5;5]

2mt22tt[5;5](1)

Bước 4:

Xét hàm số f(t)=t22t trên [5;5]

Ta có b2a=1[5;5]

a=1>0 nên hàm số nghịch biến trên (;1) và đồng biến trên (1;+)

(5;1)(;1)(1;5)(1;+) nên hàm số nghịch biến trên (5;1) và đồng biến trên (1;5).

Bảng biến thiên:

Bước 5:

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy bất đẳng thức (1) xảy ra khi 2m35m352

Câu 29 Trắc nghiệm

Cho hàm số lượng giác f(x)=tanx1sinx.

Xét tính tuần hoàn và tìm chu kì (nếu có) của hàm số trên.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Bước 1: Tìm điều kiện xác định của hàm số f(x)=tanx1sinx 

Điều kiện xác định {cosx0sinx0xkπ2D=R{kπ2}.

Bước 2: Chu kì của hàm số y=tanxg(x)=1sinx

Xét hàm số y=tanx là hàm tuần hoàn có chu kì T1=π.

Xét hàm số g(x)=1sinx.

Ta có g(x+T2)=g(x)1sin(x+T2)=1sinxsin(x+T2)=sinx.

Chọn x=π2sinx=1

sin(π2+T2)=1π2+T2=π2+k2π(kZ)T2=k2π(kZ).

Giá trị nhỏ nhất của T22π.

Ta thấy xD;x+k2πD thì g(x+k2π)=g(x).

Vậy hàm số g(x)=1sinx là hàm số tuần hoàn với chu kì T2=2π.

Bước 3: Chu kì của hàm số f(x)=tanx1sinx

Khi đó, hàm số y=tanx1sinx là hàm tuần hoàn với chu kì T=2π.

Câu 30 Trắc nghiệm

Cho hàm số lượng giác f(x)=tanx1sinx.

Xét tính chẵn, lẻ của hàm số trên.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Bước 1: Chứng tỏ xDxD

Ta thấy xDxD.

Bước 2: Tính f(x) và kết luận

Mặt khác, f(x)=tan(x)1sin(x)=tanx+1sinx=f(x)

Hàm số f(x)=tanx1sinx là hàm lẻ.