Giáo án Ngữ văn 12 bài Trả bài viết số 1. Bài viết số 2: Nghị luận xã hội (Bài làm ở nhà) mới nhất

Giáo án Ngữ văn 12 Bài Trả bài viết số 1. Bài viết số 2: Nghị luận xã hội (Bài làm ở nhà) – Mẫu giáo án số 1

Ngày soạn: ...............................................

Ngày giảng: .............................................

Tiết 15. Làm văn.

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1.

BÀI VIẾT SỐ 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (Làm ở nhà)

A. Mục tiêu cần đạt :

1. Kiến thức :

Giúp HS:

Hiểu rõ những ưu, khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận.

2.Kĩ năng

- Củng cố và nâng cao thêm tri thức và kĩ năng viết bài nghị luận xã hội bàn về một tư tưởng, đạo lí. Rút kinh nghiệm và chuẩn bị cho bài viết số 2.

3. Tư duy,thái độ :

- Rèn luyện cách phân tích, nêu cảm nghĩ của bản thân.

B. Chuẩn bị :

+GV : chấmbài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy

+HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài.

C. Phương pháp:

Kết hợp thuyết trình, giảng giải và phát vấn của GV với ý kiến HS tự nhận xét, đánh giá kết quả bài làm. GV hướng dẫn học sinh phân tích đề, lập dàn ý và chữa lỗi từ bài làm của học sinh.

D.Tiến trình tổ chức:

1. Ổn định tổ chức:

Sĩ số: .............................................

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi:

- Thế nào là ngôn ngữ khoa học? Có các loại văn bản khoa học nào?

- Ngôn ngữ khoa học có những đặc trưng cơ bản nào?

- Các bài học trong sách giáo khoa thuộc loại văn bản khoa học nào? Ngôn ngữ của chúng có đặc trưng gì?

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Các em đã học cách làm văn về một tư tưởng, đạo lí và đã có một bài viết cụ thể về đề tài này. Hôm nay, trong tiết học này, chúng ta cùng nhìn nhận lại kết quả làm bài của minh để rút kinh nghiệm cho những bài viết tiếp theo.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

HOẠT ĐỘNG 3. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

GV yêu cầu HS nhắc lại đề bài.

GV: Hướng dẫn học sinh phân tích đề.

- GV: Khi phân tích một đề bài, ta cần phân tích những gì?

- GV: Bài viết cần theo thể loại nào, sử dụng những thao tác lập luận nào?

- GV: Dẫn chứng ta có thể lấy từ đâu?

GV: Hướng dẫn học sinh lập dàn ý.

GV: Nhận xét đánh giá bài làm.

* Các tiêu chí đánh giá:

- Nhận thức đúng vấn đề nghị luận chưa?

- Vận dụng các thao tác lập lụân như thế nào?

- Hệ thống luận điểm đủ hay thiếu? Sắp xếp hợp lí chưa?

- Các luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) có chặt chẽ, tiêu biểu, phù hợp với vấn đề không?

- Những lỗi về kĩ năng, diễn đạt:

+ Chính tả

+ Dùng từ

+ Đặt câu

+ Xây dựng đoạn

- Thao tác 1: Nhận xét về ưu điểm của học sinh trong bài viết.

- Thao tác 2: Nhận xét về nhược điểm của học sinh trong bài viết.

- Thao tác 3: Nêu biểu điểm để học sinh tham khảo.

GV: Hướng dẫn học sinh chữa những lỗi tiêu biểu trong bài viết.

- GV: Nêu các lỗi mà học sinh thường gặp trong bài văn của mình.

- GV: Đưa ra những câu văn sai phổ biến, yêu cầu học sinh sữa chữa.

- HS: Lần lượt sửa những lỗi sai.

GV: Đọc những bài viết khá giỏi của học sinh.

Tổng kết bài viết của học sinh.

HOẠT ĐỘNG 4. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

GV ra đề bài viết số 2 ở nhà.

- Thao tác 1: Yêu cầu chuẩn bị.

+ GV: Nêu những công việc mà học sinh chuẩn bị trước khi viết bài văn.

+ HS: Lắng nghe, ghi nhận

- Thao tác 2: Ra đề bài viết số 2.

+ GV: Nêu đề bài. Hướng dẫn học sinh cách xác định các luận điểm.

+ HS: Lắng nghe, ghi nhận

+ GV: Nhắc nhở thời gian nộp bài.

Đề 1: Tình thương là hạnh phúc của con người.

I. Phân tích đề:

- Nội dung vấn đề: Ý nghĩa và tác dụng của lối sống có tình thương.

- Thể loại và thao tác nghị luận: nghị luận xã hội: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ…

- Phạm vi tư liệu:

+ Tấm gương của những con người sống có tình thương

+ Những danh ngôn, ca dao, tục ngữ… nói về ý nghĩa của lối sống có tình thương

II. Xây dựng dàn ý:

( Như tiết 6)

III. Nhận xét, đánh giá:

* Ưu điểm:

- Nhận thức vấn đề nghị luận:

- Vận dung các thao tác:

- Hệ thống ý:

- Các lí lẽ, dẫn chứng:

- Kĩ năng, diễn đạt:
* Khuyết điểm:

- Nhận thức vấn đề nghị luận:

- Vận dung các thao tác:

- Hệ thống ý:

- Các lí lẽ, dẫn chứng:

- Kĩ năng, diễn đạt:
* Biểu điểm:

- Điểm 9 - 10: Đáp ứng tốt và đầy đủ các yêu cầu trên về nội dung và kĩ năng.

- Điểm 7 - 8: Trình bày được khoảng 2/3 số ý đã nêu, bố cục rõ ràng, hợp lý, có một số nội dung giải quyết tốt, có thể mắc sai sót nhỏ về diễn đạt.

- Điểm 5 - 6: Giải quyết được 1/2 số ý nói trên, phân tích dẫn chứng chưa sâu sắc, diễn đạt còn hạn chế.

- Điểm 3 - 4: Trình bày được khoảng 1/3 số ý nói trên, phân tích dẫn chứng chưa sâu sắc, diễn đạt còn hạn chế.

- Điểm 1 - 2: Phân tích đề yếu, không nắm được yêu cầu của đề, diễn đạt kém.

- Điểm 0: Không hiểu đề, mắc lỗi trầm trọng về kiến thức và kĩ năng.

IV. Sửa lỗi bài viết:

* Các lỗi thường gặp cần tránh:

- Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí.

- Sự kết hợp các thao tác lập luận chưa hài hoà, chưa phù hợp với từng ý.

- Kĩ năng phân tích, cảm thụ còn kém.

- Diễn đạt chưa tốt, còn dùng từ, viết câu sai, diễn đạt tối nghĩa, trùng lặp

V. Bài viết tiêu biểu:

- Bài viết tốt:

- Bài viết đạt yêu cầu:

- Bài viết kém

VI. Tổng kết rút kinh nghiệm:

* Thống kê :

* Rút kinh nghiệm:

VII. Viết bài làm văn số 2:

Nghị luận văn học (Bài làm ở nhà)

1. Chuẩn bị:

- Tìm hiểu những hiện tượng được nhiều người quan tâm, gần gũi với thanh niên, học sinh.

- Tìmhiểu, lắng nghe, đọc trên các phương tiện thông tin để nắm bắt dư luận xã hội, thu thập tư liệu về các hiện tượng nổi bật.

- Ôn tậpvề hai bài học về nghị luận xã hội để củng cố kiến thức và kĩ năng làm bài nghị luận xã hội.

- Lập dàn ý trước khi làm bài.

2. Đề bài:

Bày tỏ suy nghĩ về tình trạng môi trường hiện nay.

- Luận đề:

Thực trạng môi trường hiện nay.

- Thao tác:

Giải thích, chứng minh, bình luận.

- Tư liệu: trong cuộc sống.

HOẠTĐỘNG 5. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG

4. Củng cố:

Rút kinh nghiệm các lỗi đã thống kê cho những bài viết sau

5. Dặn dò:

- Đọc và soạn trước: “Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003.”

******************************

Giáo án Ngữ văn 12 Bài Trả bài viết số 1. Bài viết số 2: Nghị luận xã hội (Bài làm ở nhà) – Mẫu giáo án số 2

Tiết 15. Làm văn.

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1.

BÀI VIẾT SỐ 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (Làm ở nhà)

A. MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Biết vận dụng các kiến thức và kỷ năng về nghị luận xã hội để viết bài bàn nghị luận về một hiện tượng đời sống.

-Biết vận dụng những tri thức về xã hội, những kinh nghiệm và vốn sống cá nhân để bình luận, đánh giá về một hiện tượng đời sống.

-Nâng cao ý thức và có thái độ đúng đắn với những hiện tượng đời sống xảy ra hàng ngày.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên: Soạn giáo án - Chấm bài -Ra đề.

* Học sinh: Soạn bài.

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổnđịnh lớp - kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Nội dung bài mới:

a. Đặt vấn đề:

b. Triển khai bài dạy:

Hoạt động thầy và trò

Nội dung kiến thức

*Giáo viên nhận xét chung bài viết số 1.

-Đa số các em đều cố gắng viết bài.Nhiều bài viết công tốt.

- Một số ít bài viết hiểu sai yêu cầu của đề.

- Giáo viên đọc mẫu 2 bài.

- Trả bài và vào điểm.

I. Tìm hiểu đề:

-Kiểu bài: Nghị luận xã hội.

-Dạng đề: Bàn về một tư tưởngđạo lý.

-Nội dung chính: "đức hạnh""hành động", mối quan hệ giữa chúng.

II. Lập dàn ý:

-Giải thích: để chỉ ra khái niệm "đức hạnh" và "hành động ",và mối quan hệ

-Bình luận:để đánh giá đúng sai, trao đổi vấn đ.

-Phân tích: để chỉ ra các khía cạnh của "đức hạnh""hành động".