1. Mở bài
- Giới thiệu tác giả Ngô Sĩ Liên
- Giới thiệu tác phẩm Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
2. Thân bài
a. Phần 1: Chuyện về kế sách giữ nước
- Nêu ra bài học giữ nước từ các triều đại:
+ Thời Triệu, Đinh, Lê, Lý
+ Thời Trần: Ba lần đánh bại giặc Nguyên - Mông, đế quốc hùng mạnh nhất thời Trung đại.
=> Từ bài học quá khứ, hiện tại, kinh nghiệm đúc kết trong cuộc đời cầm quân.
=> Rút ra kế sách: Tuỳ thời tạo thế, khoan thư sức dân, lấy dân làm gốc.
=> Vị tướng tài năng, mưu lược, nhìn xa trông rộng, tư tưởng tiến bộ, trí tuệ uyên bác yêu nước, thương dân.
b. Phần 2: Chuyện về lòng trung nghĩa
* Thái độ và việc làm trước lời di huấn của cha
- Trần Liễu trăng trối: vì cha mà lấy thiên hạ!
- Thái độ : Ghi để điều đó trong lòng, nhưng không cho là phải.
=> Chọn chữ trung, đặt quyền lợi của đất nước lên trên quyền lợi của cá nhân, gia đình.
* Chuyện với Yết Kiêu, Dã Tượng
- Đem lời cha dặn nói với hai gia nô. Mục đích: thử thách thái độ, cách ứng xử của họ.
- Cảm phục, khen ngợi sự thẳng thắn, trung thực, trung nghĩa của họ.
* Chuyện với hai người con trai:
- Với Quốc Hiến : ngầm cho là phải.
- Với Quốc Tảng : kết tội, định giết, đến lúc chết không cho gặp mặt.
=> Trung nghĩa, công bằng, nghiêm khắc.
c. Phần 3: Công lao và đức độ
- Công lao giữ nước, xây dựng đất nước.
- Đức độ lớn lao.
- Thiên tài quân sự lỗi lạc.
- Được soạn văn bia ở sinh từ để ca ngợi. Khi chết được tặng nhiều tước hiệu cao quý. Nhân dân cảm phục ngưỡng mộ, tôn vinh là bậc thánh.
- Kẻ thù nể phục, khiếp sợ.
=> Chân dung Trần Quốc Tuấn, một nhân cách vĩ đại, bất tử trong lòng dân tộc.
3. Kết bài
- Khái quát và mở rộng vấn đề