0/35
Bắt đầu Thoát
00:00:00

Đề kiểm tra cuối học kì 2 - Đề số 3

Kết quả:

0/35

Thời gian làm bài: 00:00:00

Câu 1 Trắc nghiệm

Thể thơ của văn bản trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 2 Trắc nghiệm

Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 3 Trắc nghiệm

Trong khổ thơ thứ nhất, những từ ngữ nào nêu lên những trạng thái cảm xúc, tình cảm của nhân vật “em”? 

Chọn đáp án không đúng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 4 Trắc nghiệm

Xác định  biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ sau:

Em trở về đúng nghĩa trái tim em

Biết khao khát những điều anh mơ ước

Biết xúc động qua nhiều nhận thức

Biết yêu anh và biết được anh yêu

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 6 Trắc nghiệm

Tích cách khảng khái, nóng nảy của Ngô Tử Văn được thể hiện qua những hành động như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Tất cả các đáp án trên

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Tất cả các đáp án trên

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Tất cả các đáp án trên

Câu 7 Trắc nghiệm

Năm 981, vị tướng nào đã đánh tan quân Tống trên sông Bạch Đằng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 8 Trắc nghiệm

Tác phẩm nào dưới đây không phải là sáng tác bằng chữ Hán của Nguyễn Trãi?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 9 Trắc nghiệm

Phú sông Bạch Đằng của tác giả nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 10 Trắc nghiệm

Thái sư Trần Thủ Độ thuộc phần nào của Đại Việt sử kí toàn thư?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Phần bản kỉ

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Phần bản kỉ

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Phần bản kỉ

Câu 11 Trắc nghiệm

Đáp án nào dưới đây không phải hình thức điệp:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 12 Trắc nghiệm

Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe đồng minh chống phát-xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! dân tộc đó phải được độc lập!

(Hồ Chí Minh)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 13 Trắc nghiệm

Tội ác nào của giặc không được Nguyễn Trãi miêu tả trong Đại cáo bình Ngô?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Tắm các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta trong biển máu

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Tắm các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta trong biển máu

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Tắm các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta trong biển máu

Câu 14 Trắc nghiệm

Giữa đường đứt gánh tương tư

Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em

Kể từ khi gặp chàng Kim,

Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề.

Chọn đáp án không phải điển tích, điển cố:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 15 Trắc nghiệm

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

“Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,

Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.

Ngoài rèm thước chẳng mách tin,

Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?

Đèn có biết dường bằng chẳng biết,

Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.

….

Sắt cầm gượng gảy ngón đàn,

Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng.

(Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Nỗi cô đơn của người chinh phụ

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Nỗi cô đơn của người chinh phụ

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Nỗi cô đơn của người chinh phụ

Câu 16 Trắc nghiệm

Năm 938, vị tướng nào đã đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 17 Trắc nghiệm

Thủ pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ sau:

Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,

Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 18 Trắc nghiệm

Ngôn ngữ nào dưới đây không thuộc ngôn ngữ nghệ thuật?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 20 Trắc nghiệm

Lê Lợi mang vẻ đẹp phẩm chất nào của người anh hùng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 21 Trắc nghiệm

Năm 1440, vị vua nào đã mời Nguyễn Trãi ra giúp nước?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 22 Trắc nghiệm

Chim bằng trong thơ văn thường tượng trưng cho điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 23 Trắc nghiệm

Tựa “Trích diễm thi tập” thể hiện tình cảm, thái độ gì của Hoàng Đức Lương?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên đều đúng

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên đều đúng

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên đều đúng

Câu 24 Trắc nghiệm

Mình là ta đấy thôi, ta vẫn gửi cho mình.

Sâu thẳm mình ư? Lại là ta đấy!

Ta gửi tro, mình nhen thành lửa cháy,

Gửi viên đá con, mình dựng lại nên thành.

Quan niệm của Chế Lan Viên về văn bản văn học và tác phẩm văn học trong tâm trí người đọc ở câu 3,4 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Nhà văn cần dành cho người đọc cơ hội tái tạo, tưởng tượng thêm, suy nghĩ rộng hơn thế giới nghệ thuật được nói đến trong văn bản.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Nhà văn cần dành cho người đọc cơ hội tái tạo, tưởng tượng thêm, suy nghĩ rộng hơn thế giới nghệ thuật được nói đến trong văn bản.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Nhà văn cần dành cho người đọc cơ hội tái tạo, tưởng tượng thêm, suy nghĩ rộng hơn thế giới nghệ thuật được nói đến trong văn bản.

Câu 25 Trắc nghiệm

Vị vua nào đã minh oan cho Nguyễn Trãi?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 26 Trắc nghiệm

Cậy em em có chịu lời

Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa

Từ “cậy” trong câu thơ trên được hiểu như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên đều đúng

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên đều đúng

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên đều đúng

Câu 27 Trắc nghiệm

Trường hợp dưới đây mắc lỗi gì khi sử dụng tiếng Việt?

“Danh giới giữa sự sống và cái chết vô cùng mong manh?”

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 28 Trắc nghiệm

Xác định phong cách ngôn ngữ của bản dưới đây:

Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp,

Rắn như thép, vững như đồng

Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp

Cao như núi, dài như sông

Chí ta lớn như biển Đông trước mặt!

(Ta đi tới – Tố Hữu)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 29 Trắc nghiệm

Đại việt sử kí toàn thư hoàn tất biên soạn vào năm nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 30 Trắc nghiệm

Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ “sở trường” trong Tựa “Trích diễm thi tập”?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 31 Trắc nghiệm

Tam quốc diễn nghĩa gồm 120 hồi, kể về tình trạng một nước chia ba trong gần 100 năm của đất nước Trung Quốc thời cổ do ba tập đoàn phong kiến nào gây nên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 32 Trắc nghiệm

Cử chỉ của Kiều khi trao duyên cho em như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 33 Trắc nghiệm

Khi thấy Trương Phi ra, thái độ của Quan Công như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 34 Trắc nghiệm

Chữ “bạc” trong câu thơ “Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên” (trích Trao duyên) không đồng nghĩa với chữ “bạc” trong câu nào dưới đây:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Tóc bạc da mồi

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Tóc bạc da mồi

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Tóc bạc da mồi

Câu 35 Trắc nghiệm

Đáp án nào dưới đây không có điểm tương đồng với các câu thơ còn lại:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Làm trai cho đáng sức trai

Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Làm trai cho đáng sức trai

Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Làm trai cho đáng sức trai

Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng