Kết quả:
0/36
Thời gian làm bài: 00:00:00
Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Các từ: trăm, vạn, ngàn, nghìn là từ loại gì?
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên:
Tổ quốc tôi như một con tàu,
Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau.
Những dòng sông rộng hơn ngàn thước.
Trùng điệp một màu xanh lá đước.
Đước thân cao vút, rễ ngang mình
Trổ xuống nghìn tay, ôm đất nước!
Tổ quốc tôi như một con tàu,
Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau.
Văn bản trên gợi cảm xúc gì đối với quê hương, Tổ quốc?
Chọn đáp án không phù hợp?
Câu văn nào dưới đây nói lên động cơ chiến đấu của Ra-ma:
Hình ảnh “muối” và “gừng” trong bài ca dao “Muối ba năm muối đang còn mặn/Gừng chín tháng gừng hãy còn cay” biểu tượng cho điều gì?
Vị trí của đoạn trích Chiến thắng Mtao-Mxây trong sử thi Đăm Săn:
Phần giữa sử thi
Phần giữa sử thi
Phần giữa sử thi
Pê-nê-lốp có mối quan hệ như thế nào với Uy-lít-xơ?
Tác phẩm nào dưới đây không thuộc thể loại truyền thuyết?
Trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây, Đăm Săn chiến đấu vì mục đích gì?
Sử thi Ra-ma-ya-na được hình thành vào khoảng thời gian nào?
Nhân vật giao tiếp trong hoạt động giao tiếp dưới đây là ai?
“Anh Mịch nhăn nhó, nói:
- Lạy ông, ông làm phúc tha cho con, mai con phải đi làm trừ nợ cho ông nghị, kẻo ông ấy đánh chết.
Ông lí cau mặt, lắc đầu, giơ roi song to bằng ngón chân cái lên trời, dậm dọa:
- Kệ mày, theo lệnh quan, tao chiếu sổ đinh, thì lần này đến lượt mày rồi.
- Cắn cỏ con lạy ông trăm nghìn mớ lạy, ông mà bắt con đi thì ông nghị ghét con, cả nhà con khổ
- Thì mày hẹn làm ngày khác với ông ý, không được à?
(Trích Tinh thần thể dục – Nguyễn Công Hoan)
Hành động nào trong những đáp án sau không đúng khi nói về Đăm Săn?
Truyện cổ tích Thạch Sanh thuộc loại:
Cổ tích thần kì
Cổ tích thần kì
Cổ tích thần kì
“Tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hoặc nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của dân cư thời cổ đại” là thể loại:
Đáp án nào dưới đây không phải đặc trưng của truyện cổ tích?
Bài ca dao Cưới nàng anh toan dẫn ... có giọng điệu như thế nào?
Thân em như giếng giữa đàng
Người thanh rửa mặt, người phàm rửa chân
Bài ca dao trên thuộc:
Ca dao than thân
Ca dao than thân
Ca dao than thân
Uy-lít-xơ đã trở về quê hương sau bao nhiêu năm?
Chi tiết nào miêu tả trạng thái của Ra-ma khi chứng kiến Xi-ta chuẩn bị bước lên giàn thiêu?
Vì sao Pê-nê-lốp đem chiếc giường để thử thách Uy-lít-xơ chứ không phải là vật khác?
Chồng người đi ngược về xuôi
Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo
Đối tượng phê phán trong bài ca dao trên:
Nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích dưới đây:
“Dịu hiền thay mặt đất, khi nó hiện lên trước mắt những người đi biển bị Pô-dê-i-đông đánh tan thuyền trong sóng cả gió to, họ bơi, nhưng rất ít người thoát khỏi biển khơi trắng xóa mà vào được đến bờ; mình đầy bọt nước, những người sống sót mừng rỡ bước lên đất liền mong đợi; Pê-nê-lốp cũng vậy, được gặp lại chồng, nàng sung sướng xiết bao, nàng nhìn chồng không chán mắt và hai cánh tay trắng muốt của nàng cứ ôm lấy cổ chồng không nỡ buông rời”.
Nhân vật chính trong truyện Tam đại con gà là:
Tấm Cám thuộc:
Văn học dân gian
Văn học dân gian
Văn học dân gian
Khái niệm ca dao:
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
Biện pháp nghệ thuật không được sử dụng trong bài ca dao trên:
Hoán dụ
Hoán dụ
Hoán dụ
Kết thúc của truyền thuyết:
Lĩnh Nam chích quái ra đời vào thế kỉ:
Sau khi ăn miếng trầu Hơ Nhị quăng cho thì Đăm Săn trở nên như thế nào?
Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy thuộc:
Văn học dân gian
Văn học dân gian
Văn học dân gian
“Anh Mịch nhăn nhó, nói:
- Lạy ông, ông làm phúc tha cho con, mai con phải đi làm trừ nợ cho ông nghị, kẻo ông ấy đánh chết.
Ông lí cau mặt, lắc đầu, giơ roi song to bằng ngón chân cái lên trời, dậm dọa:
- Kệ mày, theo lệnh quan, tao chiếu sổ đinh, thì lần này đến lượt mày rồi.
- Cắn cỏ con lạy ông trăm nghìn mớ lạy, ông mà bắt con đi thì ông nghị ghét con, cả nhà con khổ
- Thì mày hẹn làm ngày khác với ông ý, không được à?
(Trích Tinh thần thể dục – Nguyễn Công Hoan)
Mục đích của hoạt động giao tiếp trên là:
Đối tượng phê phán chính của truyện Tam đại con gà là:
Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy trích từ:
Trong những văn bản dưới đây, văn bản nào không thuộc văn học dân gian Việt Nam:
Đoạn trích Ra-ma buộc tội phản ánh xung đột nào sau đây?