Kết quả:
0/34
Thời gian làm bài: 00:00:00
Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
Hãy chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn thơ.
những giọt sương lặn vào lá cỏ
qua nắng gắt qua bão tố
vẫn giữ lại cái mát lành đầy sức mạnh
vẫn long lanh bình thản trước vầng dương
Thông điệp cảm xúc tác giả muốn gửi gắm qua những hình ảnh đó về mùa xuân là gì?
Chọn đáp án không phù hợp:
Đại việt sử kí toàn thư hoàn tất biên soạn vào năm nào?
Trường hợp dưới đây mắc lỗi gì khi sử dụng tiếng Việt?
“Danh giới giữa sự sống và cái chết vô cùng mong manh?”
Tựa trích diễm thi tập ra đời vào thế kỉ nào?
Nội dung chính của đoạn thơ sau:
Tuy nhiên: Từ có vũ trụ, đã có giang san.
Qủa là: Trời đất cho nơi hiểm trở,
Cũng nhờ nhân tài giữ cuộc điện an.
…
Đến bên sông chừ hổ mặt,
Nhớ người xưa chừ lệ chan.
( Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu)
Tiếng Việt thuộc dòng ngôn ngữ nào?
Chọn đáp án đúng nói về bài tựa:
Nội dung chính của đoạn trích sau:
“Ngô Tử Văn tên là Soạn, người huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang. Chàng vốn khảng khái, nóng nảy, thấy sự tà gian thì không thể chịu được, vùng Bắc người ta vẫn khen là một người cương trực…Tử Văn rất tức giận, một hôm tắm gội sạch sẽ, khấn trời, rồi châm lửa đốt đền. Mọi người đều lắc đầu lè lưỡi, lo sợ thay cho Tử Văn, nhưng chàng vẫn vung tay không cần gì cả”.
(Chuyện chức phán sự đền Tản Viên – Nguyễn Dữ)
Lời của khách ở cuối bài Phú sông Bạch Đằng thể hiện điều gì?
Việc “nhân nghĩa” theo quan điểm của Nguyễn Trãi là:
Cả hai đáp án trên đều đúng
Cả hai đáp án trên đều đúng
Cả hai đáp án trên đều đúng
Thủ pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ sau:
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Yêu cầu về sử dụng từ ngữ tiếng Việt:
Cách vay mượn từ ngữ Hán phổ biến nhất trong tiếng Việt là:
Yêu cầu về sử dụng ngữ pháp của tiếng Việt
“Sông Đằng một dải dài ghê
Luồng to sóng lớn dồn về biển Đông
Những kẻ bất nghĩa tiêu vong
Nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh”
Lời ca trên là của ai?
Lời ca của các bô lão
Lời ca của các bô lão
Lời ca của các bô lão
Trích diễm thi tập là tập tập sưu tầm, tuyển chọn những tác phẩm của các nhà thơ từ thời:
Chữ quốc ngữ là loại chữ ghi âm tiếng Việt được cấu tạo từ chất liệu:
Nội dung chính của đoạn thơ sau:
Ta đây:
Núi Lam Sơn dấy nghĩa,
Chốn hoang dã nương mình.
Ngẫm thù lớn há đội trời chung,
Căm giặc nước thề không cùng sống.
…
Họ đã tham sống sợ chết, mà hòa hiếu thực lòng;
Ta lấy toàn quân là hơn, để nhân dân nghỉ sức.
Chẳng những mưu kế kì diệu,
Cũng là chưa thấy xưa nay.
(Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi)
Trương Hán Siêu thăng chức Tham tri chính sự năm bao nhiêu?
Nguyễn Dữ là học trò của trạng nào?
Nguyễn Dữ đã từng làm quan dưới triều đại nào?
Năm 1442, Ngô Sĩ Liên đỗ tiến sĩ dưới triều vị vua nào?
Hai vị thánh quân được nhắc đến trong bài Phú sông Bạch Đằng là ai?
Tác phẩm nào dưới đây là của Nguyễn Dữ?
Chữ quốc ngữ xuất hiện vào thế kỉ bao nhiêu?
Thái sư Trần Thủ Độ thuộc phần nào của Đại Việt sử kí toàn thư?
Phần bản kỉ
Phần bản kỉ
Phần bản kỉ
Trường hợp dưới đây mắc lỗi gì khi sử dụng tiếng Việt?
“Qua tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân đã cho ta thấy tình cảnh thê thảm của người dân trong nạn đói 1945”
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong các câu thơ dưới đây?
“Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi”.
Lẽ nào trời đất dung tha,
Ao bảo thần dân chịu được?
(Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi)
Câu hỏi tu từ, phóng đại
Câu hỏi tu từ, phóng đại
Câu hỏi tu từ, phóng đại
Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của tác giả nào?
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
“Mùa thu, tháng 8, ngày 20, Hưng Đạo Vương Quốc Tuấn mất ở phủ đệ Vạn Kiếp, được tặng Thái sư Thượng phụ Thượng quốc công Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương. […] Quốc Tuấn từng soạn sách Binh gia diệu lí yếu lược để dạy các tì tướng […]Quốc Tuấn lại sưu tập binh pháp các nhà, làm thành Bát quái cửu cung đồ, đặt tên là Vạn Kiếp tông bí truyền thư.”
(Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn – Ngô Sĩ Liên)
Nhắc lại những công tích và lời dặn con của Trần Quốc Tuấn
Nhắc lại những công tích và lời dặn con của Trần Quốc Tuấn
Nhắc lại những công tích và lời dặn con của Trần Quốc Tuấn
Năm 981, vị tướng nào đã đánh tan quân Tống trên sông Bạch Đằng?